Nhịp lấy đà là loại nhịp như thế nào ? A. Nhịp có nhiều ô nhịp. B. Ô nhịp thiếu nằm ở đầu bản nhạc C. Ô nhịp đủ nằm đầu bản nhạc D. Ô nhịp thiếu nằm cuối bản nhạc Câu 2 : Bài hát Lí cây đa là dân ca vùng miền nào? A. Quảng Nam B. Nam Bộ C. Bắc Bộ D. Quan họ Bắc Ninh Câu 3: ... “ với nét nhạc nhịp nhàng, êm nhẹ, bài hát đem tới cho các em một cách nhìn thiên...
Đọc tiếp
Nhịp lấy đà là loại nhịp như thế nào ?
A. Nhịp có nhiều ô nhịp.
B. Ô nhịp thiếu nằm ở đầu bản nhạc
C. Ô nhịp đủ nằm đầu bản nhạc
D. Ô nhịp thiếu nằm cuối bản nhạc
Câu 2 : Bài hát Lí cây đa là dân ca vùng miền nào?
A. Quảng Nam
B. Nam Bộ
C. Bắc Bộ
D. Quan họ Bắc Ninh
Câu 3: ... “ với nét nhạc nhịp nhàng, êm nhẹ, bài hát đem tới cho các em một cách nhìn thiên nhiên thú vị và gần gũi với tuổi thơ”. Nói về bài hát nào?
A. Khúc ca bốn mùa
B. Đi học
C. Mùa xuân tình bạn
D. Lí cây đa
Câu 4:. Thay đổi cao độ các nốt nhạc
B. Để nhắc lại câu, đoạn nhạc
C. Dùng để luyến láy
D. Để tăng thêm trường độ các nốt nhạc.
Câu 5: Kí hiệu tên 7 nốt nh Dấu hóa dùng để làm gì? ?
A ạc bằng hệ thống chữ cái la tinh gồm có
A. C, R, E, F, G, A, B.
B. C, D, E, F, G, A, B.
C. C, D, F, E, A, G, H.
D. C, D, M, F, G, A, H.
Câu 6: Nhịp 4/4 là loại nhịp có mấy phách trong một nhịp?
A. 2 phách B. 4 phách C. ½ phách D. ¼ phách
Câu 7: Dấu chấm dôi có giá trị trường độ bằng bao nhiêu phách?
A. 1 phách
B. 2 phách
C. 0,5 phách
D. Bằng ½ giá trị trường độ của nốt nhạc đứng trước nó.
Câu 8: Bài hát Tình ca là sáng tác của ai?
A. Hoàng Việt B. Văn Cao C. Lưu Hữu Phước D. Hoàng Vân
Câu 9: Bài TĐN số 3 được viết ở nhịp mấy?
A. 2/4 B. ¾ C. 4/4 D. 2/2
Câu 10. Dấu hóa có mấy loại?
A.2 B. 3 C. 4 D. 5
Phần II. Tự luận
Chép lại và vạch nhịp cho bài nhạc sau đây.
Tại sao ko ai giúp mình hết zậy nè
1.Trung bộ:hát Hò, hát Ví và hát Giặm
Nam bộ:hát Lí,....
2.nhịp hai bốn gồm có 2 phách,mỗi phách bằng 1 nốt đen.phách 1 là phách mạnh,phách 2 là phách nhẹ.
còn là lọa nhịp thông dụng,thường được dùng cho các bài hát tập thể,hành khúc,....
3.
Văn Cao (15 tháng 11, 1923 – 10 tháng 7, 1995) là một nhạc sĩ huyền thoại của Việt Nam. Ông là tác giả của "Tiến quân ca" - quốc ca của nướcViệt Nam, đồng thời cũng là một trong những gương mặt quan trọng nhất của tân nhạc. Bên cạnh tư cách là một nhạc sĩ, Văn Cao còn là một họa sĩ,nhà thơ với nhiều tác phẩm giá trị.
Thuộc thế hệ nhạc sĩ tiên phong, Văn Cao tham gia nhóm Đồng Vọng, sáng tác các ca khúc lãng mạn "Bến xuân", "Suối mơ", "Thiên Thai", "Trương Chi",... ghi dấu ấn trong lịch sử tân nhạc Việt Nam. Sau khi gia nhập Việt Minh, Văn Cao viết "Tiến quân ca", "Trường ca Sông Lô", "Tiến về Hà Nội",... trở thành nhạc sĩ tiêu biểu của dòng nhạc kháng chiến.
Sau vụ việc Nhân Văn - Giai Phẩm, Văn Cao phải đi học tập chính trị. Trừ "Tiến quân ca", tất cả những ca khúc của ông cũng giống như các nhạc phẩm tiền chiến khác không được lưu hành ở miền Bắc. Đến cuối thập niên 1980, những nhạc phẩm này mới được biểu diễn trở lại.
Năm 1996, một năm sau khi mất, Văn Cao được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh trong đợt trao giải đầu tiên. Ông cũng đã được Nhà nước Việt Nam trao tặng Huân chương Kháng chiến hạng nhất, Huân chương Độc lậphạng ba, Huân chương Độc lập hạng nhất, Huân chương Hồ Chí Minh[1]
Tên ông cũng được đặt cho nhiều con phố đẹp ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nam Định,...