Áp lực của gió tác dụng trung bình lên 1 cánh buồm là 6800N, khi đó cánh buồm chịu 1 áp suất là 340N/m2
a. Tính diện tích của cánh buồm
b. Nếu lực tác dụng lên cánh buồm là 8200N thì cánh buồm phải chịu áp suất là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a). Diện tích cánh buồm là:
\(p=\frac{F}{S}\Rightarrow S=\frac{F}{p}=\frac{7200}{360}=20m^2\)
b). Nếu lực tác dụng lên cánh buồm là 8400N thì cánh buồm phải chịu áp suất là:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{8400}{20}=420\)N/m2
Chúc bạn học tốt! ^^
Ta có 90km/h = 25 m/s.
Với v = 25m/s thì F(25) = 30.252 = 18750 (N) > 12000 (N)
Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h.
a) Ta có: F = a v 2
Khi v = 2 m/s thì F = 120N nên ta có: 120 = a . 2 2 ⇔ a = 30 .
b) Do a= 30 nên lực F được tính bởi công thức : F = 30 v 2 .
+ Với v = 10m/s thì F(10) = 30 . 10 2 = 3000 ( N )
+ Với v = 20 m/s thì F(20) = 30 . 20 2 = 12000 (N)
c) Ta có 90km/h = 25 m/s.
Với v = 25m/s thì F(25) = 30 . 25 2 = 18750 ( N ) > 12000 ( N )
Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h.
a) Ta có: v = 2 m/s, F = 120 N
Thay vào công thức F = = av2ta được a . 22 = 120
Suy ra: a = 120 : 22= 120 : 4 = 30 (N/m2)
b) Với a = 30 N/m2 . Ta được F = 30v2nên khi vận tốc v = 10 m/s2 thì F = 30 . 102 = 3000N.
Khi vận tốc v = 20m/s2 thì F = 30 . 400 = 12000N
c) Gió bão có vận tốc 90 km/h hay 90000m/3600s = 25m/s. Mà theo câu b), cánh buồm chỉ chịu sức gió 20 m/s. Vậy cơn bão có vận tốc gió 90km/h thuyên không thể đi được.
a) Diện tích của cánh buồm là :
\(s=\dfrac{F}{p}=6800:340=20\left(m\right)\)
b) Áp suất mà cánh buồn phải chịu là :
\(p=\dfrac{F}{S}=8200:20=410\left(pa\right)\)
a, p = F:S => S=F:p = 6800:340 = 20m2
b, p = F:S = 8200:20 = 410 N/m2