K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2016

Ghi rõ đề ra đây đi bạn. Đâu phải ai cũng học chương trình Vnen đâu. :|

14 tháng 12 2016

1. Circle A, B, C, or D to show whose underlined part is pronounced differently. Listen, check and repeat the words. (Khoanh tròn A, B, c D cho phù hỢp sao cho phần gạch dưới được phát âm khác so với các âm còn lại. Nghe, kiểm tra và lặp lại các từ sau.)

  1. Chọn D. sure bởi vì âm S gạch dưới được phát âm là /J/ còn những từ còn lại được phát âm là /z/.
  2. Chọn B. cinema vì âm Ç gạch dưới được phát âm là /s/, trong khi những từ còn lại phát âm là /f/.
  3. Chọn c. compose vì âm 0 được phát âm là /su/ còn những từ còn lại được phát âm là /ũ/.
  4. Chọn B. architect vì âm çh được phát âm /k/, trong khi những từ còn lại được phát âm là /tf/.
  5. Chọn c. question vì âm t được phát âm là /tf/ còn những từ còn lại được phát âm là /f/.

2. Do the crossword puzzle and complete the sentences. (Làm câu đố ô chữ và hoàn thành các câu.)

1. music 2. food 3. art 4. drink 5. university 6. temple

1. Âm nhạc cổ điển không thú vị như nhạc rock & roll cho người trẻ tuổi.

2.Có vài món ăn cho bạn trong tủ lạnh.

3. Múa rối nước là một hình thức nghệ thuật truyền thống ở Việt Nam.

4.Sữa là thức uống yêu thích của em gái tôi.

5.Văn Miếu được xem là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam.

6. Hàng ngàn người đến thăm đền Vua Hùng mỗi năm.

3. Complete the following two passages about camping. Use the words or phrases in the boxes. (Hoàn thành hai đoạn văn sau về cắm trại. Sử dụng những từ hoặc cụm từ trong khung)

(1) How many (2) How much (3) How much (4) How many

Chuẩn bị bữa ăn của bạn trước. Bạn sẽ làm bao nhiêu cái bánh sandwich? Bạn sẽ cần bao nhiêu bánh mì? Bạn sẽ làm bắp rang bơ chứ? Bạn nên mang theo bao nhiêu bơ? Bạn sẽ mang theo bao nhiêu trứng? Hãy chắc rằng bạn có đủ mọi thứ trước khi đi.

5.a (6) much (7) some (8) many

Nhóm lửa là một kỹ năng. Và thật dễ khi học nó. Bạn sẽ không cần thực hành nhiều trước khi bạn có thể làm lửa trại. Bắt đầu với ít giấy và lá cây. Đặt cây gỗ lên phía trên cùng. Đừng dùng nhiều miếng gỗ to. Đặt 2 hay 3 miếng lên que củi và giữ phần còn lại ở bên kia.

4. Write the sentences using the suggested words or phrases. (Viết các câu sử dụng từ/ cụm từ được đề nghị.)

1. I think classical music is as exciting as country music.

Tôi nghĩ nhạc cổ truyền thú vị như nhạc quê hương.

2. These clothes are not as expensive as I thought.

Quần áo này không đắt như tôi nghĩ.

3. My taste in art is the same as hers.

Khẩu vị nghệ thuật của tôi giống như của cô ấy.

4. The price of foods in Ha Noi is not the same as it is in Hai Phong.

Giá thức ăn ở Hà Nội không giống như giá ở Hải Phòng.

5. Life in Vietnam is different from life in England.

Cuộc sống ở Việt Nam khác với cuộc sống ở Anh.

5. Rewrite the sentences in the passive. (

1. The song Auld Lang Syne is sung on some occasions.

Bài hát Auld Lang Syne được hát trong vài dịp.

2. Vietnam’s anthem Tien Quan Ca was composed by Van Cao.

Quốc ca Việt Nam “Tiến Quân ca” được sáng tác bởi Văn Cao.

3. Water puppetery is performed in a pool.

Múa rối nước được trình diễn ở hồ nước.

4. A lot of meat was bought by his mother yesterday.

Hôm qua mẹ tôi đã mua nhiều thịt.

5. Rice noodles are made from the best variety of rice.

Bún được làm từ loại gạo tốt nhất.

6. Complete the conversations with the questions in the box. Act them out with your partner (Hoàn thành bài đàm thoại với những câu hỏi trong khung. Thực hành với bạn học)

(1)C (2) E (3) A (4) B (5) D

1.

A: Bạn thích nghe nhạc rock & roll không?

B: Có.

A: Bạn nghe nhạc bao lâu một lần?

B: Tôi nghe mỗi ngày.

2.

A: Thức uống yêu thích của bạn là gì?

B: Cà phê

A: Mỗi ngày bạn uống bao nhiêu cà phê?

B: Hai tách

3.

A: Bạn thích đi pinic ở đâu?

B: Bãi biển.

A: Bạn thích làm gì ở đó?


 

28 tháng 11 2016

Chụp đi bạn

28 tháng 11 2016

bạn k có sách à

21 tháng 9 2016

Đây là toàn bộ bài soạn bạn có thể tham khảo nó vào bài soạn của chính mình. CHúc bạn học tốt!

1. Các bước tạo lập văn bảnKhi có nhu cầu tạo lập văn bản, người viết phải tiến hành theo các bước sau:a) Định hướng tạo lập văn bản;Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập một văn bản. Để định hướng cho quá trình tạo lập văn bản, cần phải xác định các vấn đề xoay quanh những câu hỏi sau:- Viết cho ai? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đối tượng giao tiếp cần hướng tới.- Viết để làm gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được mục đích của việc tạo lập văn bản, chủ đề cần hướng tới.- Viết về cái gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đề tài, nội dung cụ thể của văn bản.- Viết như thế nào? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được cách thức tạo lập, các phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thể đã được định hình, hình thức ngôn ngữ để biểu đạt nội dung ấy một cách hiệu quả nhất.b) Tìm ý và sắp xếp thành dàn ý theo bố cục rõ ràng, hợp lí đáp ứng những yêu cầu định hướng trên.Từ những nội dung đã xác định được trong bước định hướng, đến đây, người tạo lập văn bản tiến hành thiết lập hệ thống các ý, sắp xếp chúng theo bố cục hợp lí, đảm bảo liên kết nội dung, mạch lạc văn bản.c) Viết thành văn bản hoàn chỉnh.Đây là khâu trực tiếp cho ra "sản phẩm". Người tạo lập văn bản dùng lời văn của mình diễn đạt các ý thành câu, đoạn, phần hoàn chỉnh. Ở bước này, các phương tiện liên kết hình thức được huy động để triển khai chủ đề, thể hiện liên kết nội dung, đảm bảo mạch lạc cho văn bản. Việc viết thành văn cần đạt được tất cả các yêu cầu: đúng chính tả, đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, sát bố cục, có tính liên kết, mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn, lời văn trong sáng.d) Kiểm tra lại văn bản.Đây là khâu cuối cùng của quá trình tạo lập văn bản. "Sản phẩm" phải được kiểm tra lại, điều chỉnh những nội dung, cách diễn đạt chưa hợp lí, sửa các lỗi về dùng từ, đặt câu, viết đoạn, chuyển ý, ...Lưu ý: Xem lại những kiến thức về liên kết, bố cục, mạch lạc.II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1.  Hãy trả lời các câu hỏi sau để tự kiểm tra lại các văn bản mà em đã tạo lập:a) Điều em muốn nói trong các văn bản ấy có thực sự cần thiết không?b) Các văn bản đã hướng tới những đối tượng giao tiếp cụ thể chưa? Việc sử dụng ngôi nhân xưng đã phù hợp với đối tượng (nghe, đọc) ấy chưa?c) Em có lập dàn bài trước khi viết (nói) các văn bản ấy không? Các văn bản ấy thường được bố cục như thế nào? Đã chú ý tới nhiệm vụ của từng phần trong bố cục chung của văn bản chưa?d) Sau khi hoàn thành văn bản, em có kiểm tra lại không? Kiểm tra những gì và đã từng sửa chữa ra sao?Gợi ý: Đọc lại các bài viết của mình, nhớ lại các bước đã tiến hành khi làm. Tham khảo bài văn và xem gợi ý ở phần trước để tự đối chiếu với các văn bản đã tạo lập.2. Dưới dạng văn bản báo cáo thành tích học tập trong Hội nghị học tốt của trường, có bạn đã làm như sau:(1) Chỉ kể lại việc mình đã học như thế nào và đã đạt được thành tích gì trong học tập.(2) Mở đầu mỗi đoạn đều có câu "Thưa các thầy cô" và liên tục xưng là "em" hoặc "con" trong lời văn.Theo em, làm như thế có đúng không? Cần phải điều chỉnh như thế nào?Gợi ý: Xem lại bài Bố cục trong văn bản, mục II - 3 và lưu ý ở đây không chỉ là thuật lại công việc học tập rồi kể ra những thành tích của mình mà quan trọng còn là biết rút ra kinh nghiệm, cách học để các bạn cùng tham khảo, học tập; không nên dùng nhiều những câu mang tính khẩu ngữ như "Thưa các thầy các cô", chỉ nên nói câu này ở phần Mở bàivà phần Kết bài; tránh dùng quá nhiều những đại từ nhân xưng như "em" hoặc "con", nếu dùng, nên dùng "em", hơn nữa, đối tượng giao tiếp mà văn bản hướng tới không chỉ có các thầy cô giáo mà còn có các đại biểu, các bạn học sinh nên xưng hô phải hướng tới tất cả các đối tượng ấy.3. Muốn tạo lập một văn bản thì phải tiến hành lập dàn bài, xây dựng bố cục. Hãy trả lời các câu hỏi sau để rút ra cách làm một dàn bài:a) Dàn bài có bắt buộc phải viết thành những câu hoàn chỉnh, đầy đủ như khi viết văn bản không? Có phải sử dụng các phương tiện ngôn ngữ để diễn đạt sự liên kết không?b) Làm thế nào để phân biệt các nội dung tương ứng với các đề mục lớn, nhỏ?Làm thế nào để biết được các ý trong từng mục đã đủ chưa và đã sắp xếp rành mạch, hợp lí chưa?Gợi ý:- Dàn bài là hệ thống các ý dự định sẽ triển khai trong văn bản chứ chưa phải là văn bản. Cho nên, không cần thiết phải viết dưới dạng các câu hoàn chỉnh mà chỉ cần viết ngắn gọn, miễn phác ra được ý là được. Mặc dù không cần phải diễn đạt liên kết bằng từ ngữ cụ thể nhưng dàn bài cũng phải thể hiện được mối liên hệ giữa các ý về mặt nội dung.- Để phân biệt được hệ thống vấn đề trong nội dung văn bản theo cấp độ lớn - nhỏ, khái quát - cụ thể, trước - sau, người lập dàn ý phải dùng hệ thống các kí hiệu quy ước chặt chẽ (bằng chữ số La Mã, chữ số thường, chữ cái,...)- Để kiểm soát được các ý trong từng mục một cách thuận tiện, về mặt hình thức, khi trình bày dàn ý phải chú ý cách xuống dòng, khoảng cách lùi đầu dòng cho thống nhất, chẳng hạn: ý lớn ngang nhau thì các kí hiệu đầu dòng phải thẳng nhau, ý nhỏ hơn thì đầu dòng viết lùi vào so với ý lớn hơn,...5. Dưới vai En-ri-cô, em hãy viết một bức thư cho bố nói lên nỗi ân hận của mình vì trót thiếu lễ độ với mẹ.Gợi ý: Trước hết phải xác định được định hướng tạo lập văn bản thông qua việc trả lời các câu hỏi: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết về cái gì? Viết như thế nào? Đối tượng hướng tới ở đây là người bố, con viết cho bố; mục đích là viết để bày tỏ sự ân hận, mong bố tha lỗi; đề tài là viết về việc đã trót thiếu lễ độ với mẹ và suy nghĩ của mình trước lỗi lầm đó. Lưu ý: văn bản này viết dưới dạng một bức thư, nhân xưng ngôi thứ nhất - "con" - En-ri-cô, trò chuyện trực tiếp với bố. Các ý chính sẽ là: kể lại sơ lược về hành động thiếu lễ độ của mình đối với mẹ; suy nghĩ của mình sau khi nhận được thư của bố; bày tỏ sự ân hận; bày tỏ lòng kính trọng, thương yêu bố mẹ; hứa sẽ không bao giờ có hành động như thế nữa,...
3 tháng 5 2016

Mình mới học đến bài 31

3 tháng 5 2016

Trường mk k học chương trình vnen

8 tháng 1 2016

tiếng việt sao bạn lại đăng lên đây

15 tháng 12 2016

có người trl rồi bn ạ