Có 5 lọ chứa riêng biệt dung dịch của 5 chất sau: KOH, MgCl2, ZnCl2, HCl, KCl. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch trên mà không dùng thêm chất thử nào khác. Các dụng cụ cần thiết coi như có đủ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy một lượng vừa đủ mỗi mẫu hoá chất cho vào các ống nghiệm rồi đánh số thứ tự. Nhỏ từ từ dd phenolphtalein vào các ống nghiệm chứa các hoá chất nêu trên.
+ Ống nghiệm nào có màu hồng đó là dd NaOH; không màu là một trong các dd H2SO4, HCl, BaCl2, Na2SO4.
+ Cho dd màu hồng vào 4 ống nghiệm còn lại, có hiện tượng mất màu hồng là dung dịch H2SO4, HCl ( nhóm I), không có hiện tượng gì là dd BaCl2, Na2SO4 (nhóm II).
NaOH + HCl → NaCl + H2O.
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O.
–Nhỏ lần lượt các dd ở nhóm 1 vào các dd ở nhóm 2:
+ Nếu không có hiện tượng gì thì dd đem nhỏ là dd HCl, dd còn lại của nhóm I là H2SO4.
+ Nếu khi nhỏ dd ở nhóm 1 vào nhóm 2 thấy 1 dd xuất hiện kết tủa trắng, 1 dd không có hiện tượng gì thì dd đem nhỏ ở nhóm 1 là H2SO4, dd còn lại là HCl; còn dd ở nhóm 2 tạo kết tủa là BaCl2; dd không tạo kết tủa ở nhóm 2 là Na2SO4.
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl
Phương trình hóa học:
2HCl + FeS → H2S ↑ + FeCl2
2HCl + CuO → CuCl2 + H2O
4HCl đặc + MnO2 → t ∘ MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
$HCl$ | $Ba(OH)_2$ | $Na_2CO_3$ | $MgCl_2$ | |
$HCl$ | không hiện tượng | không hiện tượng | Khí không màu | không hiện tượng |
$Ba(OH)_2$ | không hiện tượng | không hiện tượng | Kết tủa trắng | Kết tủa trắng |
$Na_2CO_3$ | Khí không màu | Kết tủa trắng | không hiện tượng | Kết tủa trắng |
$MgCl_2$ | không hiện tượng | Kết tủa trắng | Kết tủa trắng | không hiện tượng |
Kết quả : | (1 khí) | (2 kết tủa) | (1 khí 2 kết tủa) | (2 kết tủa) |
- mẫu thử tạo 1 khí là HCl
- mẫu thử tạo 2 kết tủa là $Ba(OH)_2,MgCl_2$ - gọi là nhóm 1
- mẫu thử tạo 1 khí và 2 kết tủa là $Na_2CO_3$
Cho dung dịch $Na_2CO_3$ vào nhóm 1, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi rồi cho vào dd $Na_2CO_3$
- mẫu thử nào tan là $Ba(OH)_2$
$Ba(OH)_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaOH$
$BaCO_3 \xrightarrow{t^o} BaO + CO_2$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
- mẫu thử không tan là $MgCl_2$
$MgCl_2 + Na_2CO_3 \to MgCO_3 + 2NaCl$
$MgCO_3 \xrightarrow{t^o} MgO + CO_2$
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử
Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử :
- Hóa đỏ : HCl
- Hóa xanh : KOH
- Không HT : NaNO3 , KCl (1)
Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các chất ở (1) :
- Kết tủa trắng : KCl
- Không HT : NaNO3
\(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl+KNO_3\)
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Chọn 1 trong các dd, cho tác dụng với lượng dư các dd còn lại, ta có bảng kết quả:
NaOH | KCl | MgCl2 | CuCl2 | AlCl3 | |
NaOH(dư) | x | - | Kết tủa trắng, không tan | Kết tủa xanh | Kết tủa trắng, tăng dần đến cực đại rồi tan dần trong dd |
KCl(dư) | - | x | - | - | - |
MgCl2(dư) | Kết tủa trắng, không tan | - | x | - | - |
CuCl2(dư) | Kết tủa xanh | - | - | x | - |
AlCl3(dư) | Kết tủa trắng, không tan | - | - | - | x |
+ dd làm xuất hiện 2 lần kết tủa trắng, không tan; 1 lần kết tủa xanh: NaOH
+ dd không làm xuất hiện hiện tượng: KCl
+ dd làm xuất hiện 1 lần kết tủa trắng không tan: MgCl2
+ dd làm xuất hiện 1 lần kết tủa xanh: CuCl2
+ dd làm xuất hiện 1 lần kết tủa trắng, tăng dần đến cực đại rồi tan dần trong dd: AlCl3
\(2NaOH+MgCl_2\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
trích mẫu thử đánh số thứ tự
cho quỳ tím vào từng mẫu thử, mẫu nào làm quỳ tím chuyển đỏ là axit: H2SO4
-mẫu nào làm quỳ tím chuyển xanh là: NaOH
-mẫu nào không làm đổi màu quỳ tím là: NaCl,CuSo4,BaCL2-nhóm A
cho H2SO4 vào nhóm A
\(BaCL2+H2SO4->BaSO4+2HCL\)
BaCL2 tạo kết tủa trắng
-CuSO4 và NaCL không hiện tượng-nhóm B
cho BaCL2 vào nhóm B
\(CuSO4+BaCL2->CuCL2+BáSO4\)
CuSO4 tạo kết tủa trắng
NaCL không hiện tượng
Dùng quỳ tím nhận biết 4 chất trên:
+ Nếu quỳ chuyển đỏ:H2SO4.
+ Nếu quỳ chuyển xanh:Ca(OH)2.
+ Nếu quỳ không đổi màu:K2SO4, KCl.
Cho 1 ít dung dịch Ba(OH)2 vào 2 chất trên, xuất hiện kết tủa trắng là K2SO4, không hiện tượng là KCl.
\(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KOH\)
Nhận biết được dung dịch F e C l 3 do có màu vàng, các dung dịch còn lại đều không màu.
- Nhỏ dung dịch F e C l 3 vào từng dung dịch trong ống nghiêm riêng. Nhận ra được dung dịch A g N O 3 do xuất hiện kết tủa trắng AgCl và nhận ra được dung dịch KOH do tạo thành kết tủa F e ( O H ) 3 màu nâu đỏ :
- Nhỏ từ từ dung dịch KOH vừa nhận biết được cho đến dư vào từng dung dịch còn lại là A l ( N O 3 ) 3 và N H 4 N O 3 :
Ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa keo màu trắng, sau đó kết tủa keo tan khi thêm dung dịch KOH, dung dịch đó là A l ( N O 3 ) 3 :
Ở dung dịch nào có khí mùi khai bay ra khi đun nóng nhẹ, dung dịch đó là N H 4 N O 3 :
N H 4 N O 3 + KOH → t ° K N O 3 + N H 3 ↑ + H 2 O (mùi khai)
bạn kẻ bảng ra. (cho từng chất tác dụng với những chất còn lại) , sau đó bạn xét xem chất đó phản ứng với những chất còn lại tạo ra bao nhiêu chất kết tủa,bay hơi. thường thì sẽ có sự khác biệt. do mình cũng không rõ về việc kẻ bảng trên này nên mình không chỉ rõ cho bạn được