Câu 1: Nêu vai trò của Ăng ghen đối với quốc tế 2
Câu 2: Nêu diễn biến cách mạng (1905-1907) và tóm tắt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Em thay thế các thông tin dưới đây vào lại bảng nhé!
1Cuối thế kỉ XVIII
địa điểm: anh,pháp, mĩ
thời gian:30-40 thế kỉ xix
lực lượng :công nhân
hình thức :bãi công,mít tinh
mục tiêu:tăng lương,giảm giờ làm,cải thiện điều kiện làm việc
kết quả :thất bại
ý nghĩa:đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế và tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng
2Nửa đầu thế kỉ xix
địa điểm : anh.pháp.mĩ
thời gian : 30 thế kỉ xix
lực lượng:công nhân
hình thức:bãi công,bầu cử,biểu tình
mục tiêu :nhày làm 8 giờ
kết quả :thất bại nhưng có 50000 người mĩ đc làm 8 giờ/1 ngày
ý nghĩa:sự phát triển của phong trào công nhân,ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa mác với giai cấp công nhân của mỗi nước
3Đầu thế kỉ xx
địa điểm : nga ,đức
Thời gian:1905-1907
hình thức đấu tranh : bãi công,khởi nghĩa vũ trang
mục tiêu đấu tranh:đả đảo chuyên chế,đả đảo chiến tranh,ngày làm 8 giờ,khủng hoảng kinh tế
kết quả:thất bại ,thành quả rơi vào tay giai cấp tư sản
ý nghĩa : công nhân đã biết cách đòi quyền lợi cho giai cấp mình đoàn kết lại với nhau để đạt được kết quả Phong trào tuy chưa triệt để nhưng vẫn mang đến kết quả khả quan.
Câu 3:
Nguyên nhân bùng nổ:
+) Đầu TKXX: Nướ Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng.
+) Đầu năm 1904-1905: Nga Hoàng đẩy nhân dân vào tình cảnh cuộc chiến tranh Nga- Nhật.
+) Cuối năm 1904: nhiều cuộc bãi công nổ ra.
- Diễn biến:
+) 9/1/1905: 14 vạn công nhân Tê-Téc-Bua kéo đến cung điện mùa đông, đưa yêu sách-> bị tàn sát-> Ngày chủ nhật đẫm máu.
+) 5/1905: Nông dân nhiều vùng nổi dậy,lấy của người giàu chia cho người nghèo.
+) 6/1905: Thủy thủ lên chiếm ham Pô-tem-kin khởi nghĩa.
+) 12/1905: Khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Matxtơva.
+) Giữa năm 1907: Cách mạng chấm dứt.
-Ý nghĩa:
+) Giáng một đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản.
+) Làm suy yếu chế độ Nga Hoàng.
+) Là cuộc chuẩn bị cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ diễn ra vào năm 1917.
+) Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc.
Câu 4:
Vai trò:
- C.Mac và Ăng-ghen là người sáng lập “Đồng minh những người cộng sản”, đề ra mục đích hoạt động của tổ chức này.
- Mác và Ăng-ghen là người soạn thảo Tuyên ngôn Đảng cộng sản – văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học, bước đầu kết hợp chủ nghĩa xã hội với phong trào công nhân.
Nguyên nhân :
+ Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. Vì vậy, nhân dân ngày càng chán ghét chế độ Nga hoàng thối nát.
+ Ngày 9-1-1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua đưa bản yêu cầu sách lên nhà vua (Nga hoàng) nhưng bị đàn áp đẫm máu.
+ Tháng 5-1905, nông dân nổi dậy ở nhiều nơi đánh vào địa chủ phong kiến đã thiêu hủy văn tự, khế ước, lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo.
+ Tháng 6/1905, thuỷ thủ chiến hạn Pô – tem – kin khởi nghĩa
+ Tháng 12/1905, khởi nghĩa vũ trang ở Mát – xcơ – va
Kết quả:
-Từ năm 1905 đến năm 1907, Nga Hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản để tranh giành thuộc địa, bị thất bại nặng nề, càng làm cho nhân dân chán ghét chế độ. Nhiều cuộc bãi công nổ ra với những khẩu hiệu 'Đả đảo chế độ chuyên chế". "Đả đảo chiến tranh", "Ngày làm 8 giờ", lớn nhất là là phong trào của công nhân, nông dân, binh lính diễn ra trong những năm 1905 – 1907.
- Diễn biến:
+ Lãnh đạo: giai cấp công nhân Nga, đứng đầu là Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích.
+ Ngày 9-1-1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua đưa bản yêu cầu sách lên nhà vua (Nga hoàng) nhưng bị đàn áp đẫm máu.
+ Tháng 5-1905, nông dân nổi dậy ở nhiều nơi đánh vào địa chủ phong kiến đã thiêu hủy văn tự, khế ước, lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo.
+ Tháng 6-1905, thủy thủ chiến hạn Pô-tem-kin khởi nghĩa.
+ Tháng 12-1905, khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va nhưng thất bại.
- Kết Quả + Do sự đàn áp của Nga hoàng + Do giai cấp vô sản còn thếu kinh nghiệm trong đấu tranh vũ trang, do thiếu vũ khí, thiếu sự hợp tác
* Tóm tắt diễn biến của khủng hoảng kinh tế 1929-1933 :
- Trong những năm đầu thế kỷ XX, các nước tư bản huê hoang về thời kỳ hoàng kim của mình.
- Đến tháng 10/1929, cuộc khủng hoảng diễn ra đầu tiên ở nước Mĩ, sau đó lan rộng đến các nước tư bản chủ nghĩa.
- Đây là cuộc khủng hoảng thừa, khủng hoảng trầm trọng nhất, kéo dài nhất trong lịch sử khủng hoảng của của chủ nghĩ tư bản.
* Tác động đến Việt Nam.
- Nước Pháp cũng bị ảnh hưởng rất lớn của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
- Đề giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng này, Pháp trút gánh nặng lên nhân dân Việt Nam, vì nền kinh tế Việt Nam lúc này bị cột chặt vào nền kinh tế nước Pháp.
- Thực dân Pháp tập trung đầu tư khai thác thuộc địa để bù đắp vào sự thiếu hụt cho kinh tế chính quốc do khủng hoảng gây ra.
- Kinh tế Việt Nam suy thoái, nạn đói khổ của các tầng lớp nhân dân ngày càng trầm trọng. Mâu thuẩn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng gay gắt.
- Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp bùng nổ, lôi kéo đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
- Anh:
- Cuối thế kỉ XIX- đầu XX, mặc dù Anh mất dần về vị trí công nghiệp song quá trình tập trung TB ở Anh đc đẩy mạnh với sự xuất hiện của nhiều tổ chức độc quyền kiểm soát các ngành KT lớn như công nghiệp luyện kim, đóng tàu khai thác mỏ.
- Sự tập trung TB trong tay các ngân hàng lớn hình thành những tập đoàn TB tài chính chi phối toàn bộ đời sống KT của Anh như sự xuất hiện của 5 ngân hàng lớn ở Luân đôn
- Anh tăng cường xâm lc thuộc địa và xuất cảng TB. Anh đầu tư TB vào các nc thuộc địa và bóc lột thuộc dịa về mặt tài nguyên, nhân công, thị trường để đem lại nguồn cách xù cho chính quốc. Do đó hệ thống thuộc địa của Anh có mặt khắp các châu lục. Người Anh luôn tự hào là nc " MTrời ko bao h lặn". Lê nin gọi đây là chủ nghĩa đế quốc thực dân
1. Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là "chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì : Cho đến cuối thế kỉ XIX, cả hai đảng Tự do và Bảo thủ cầm quyền ở Anh đều thực hiện chính sách tích cực mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải khắp Địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) và 1/4 dân số thế giới (400 triệu người). Giai cấp tư sản Anh đã tự hào là "Mặt Trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ Anh", Anh đã trở thành cường quốc thực dân hạng nhất. Khác với Pháp, Đức, phần lớn tư bản xuất cảng của Anh đều nằm ngoài châu Âu, chủ yếu là đầu tư sang các thuộc địa. Các công ti lũng đoạn thuộc địa của Anh đã dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tinh vi, tàn nhẫn, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thu vẻ những khoản lợi nhuận kếch xù.
Tham khảo
- Diễn biến chính của Cách mạng tháng Mười ở Nga năm 1917:
+ Tháng 4/1917, Lênin từ Thụy Sĩ về nước, soạn thảo và trình bày bản Luận cương tháng Tư.
+ Tháng 7/1917, Chính phủ tư sản lâm thời đàn áp nhân dân, truy nã Lênin và những người trong Đảng Bôn-sê-vích.
+ Tháng 8/1917, Lênin và Đảng vô sản lãnh đạo quần chúng nhân dân tiếp tục chuẩn bị tiến hành khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
+ Đêm 24/10/1917, quân khởi nghĩa chiếm được Pê-tơ-rô-grát, rồi bao vây Cung điện Mùa Đông.
+ Đêm 25/10/1917, Cung điện mùa Đông bị chiếm, Chính phủ tư sản lâm thời sụp đổ. Chính quyền Xô viết được thành lập do Lênin đứng đầu.
+ Đến tháng 3/1918, Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười đã thắng lợi trên khắp nước Nga rộng lớn.
- Vai trò của Lênin đối với cuộc cách mạng:
+ Lênin là người soạn thảo bản “Luận cương tháng tư”, vạch rõ chủ trương, đường lối, phương pháp đấu tranh để lật đổ chính phủ tư sản lâm thời.
+ Khi tình thế cách mạng chín muồi, Lênin đã quyết định chuyển từ phương pháp đấu tranh “hòa bình” sang “khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền”.
+ Lênin trực tiếp chỉ đạo cách mạng tháng Mười.
=> Những chủ trương, đường lối, phương pháp cách mạng và sự chỉ đạo trực tiếp của Lênin là một trong những nguyên nhân quan trọng đưa đến thành công của cách mạng tháng Mười Nga (1917).
Tham khảo
- Diễn biến chính của Cách mạng tháng Mười ở Nga năm 1917:
+ Tháng 4/1917, Lênin từ Thụy Sĩ về nước, soạn thảo và trình bày bản Luận cương tháng Tư.
+ Tháng 7/1917, Chính phủ tư sản lâm thời đàn áp nhân dân, truy nã Lênin và những người trong Đảng Bôn-sê-vích.
+ Tháng 8/1917, Lênin và Đảng vô sản lãnh đạo quần chúng nhân dân tiếp tục chuẩn bị tiến hành khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
+ Đêm 24/10/1917, quân khởi nghĩa chiếm được Pê-tơ-rô-grát, rồi bao vây Cung điện Mùa Đông.
+ Đêm 25/10/1917, Cung điện mùa Đông bị chiếm, Chính phủ tư sản lâm thời sụp đổ. Chính quyền Xô viết được thành lập do Lênin đứng đầu.
+ Đến tháng 3/1918, Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười đã thắng lợi trên khắp nước Nga rộng lớn.
- Vai trò của Lênin đối với cuộc cách mạng:
+ Lênin là người soạn thảo bản “Luận cương tháng tư”, vạch rõ chủ trương, đường lối, phương pháp đấu tranh để lật đổ chính phủ tư sản lâm thời.
+ Khi tình thế cách mạng chín muồi, Lênin đã quyết định chuyển từ phương pháp đấu tranh “hòa bình” sang “khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền”.
+ Lênin trực tiếp chỉ đạo cách mạng tháng Mười.
=> Những chủ trương, đường lối, phương pháp cách mạng và sự chỉ đạo trực tiếp của Lênin là một trong những nguyên nhân quan trọng đưa đến thành công của cách mạng tháng Mười Nga (1917).
- Nguyên nhân:
Thất bại trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905) làm cho nền kinh tế, chính trị, xã hội ở Nga lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Từ cuối 1904 phong trào phản chiến đã nổ ra khắp nơi. Khắp nước Nga vang lên khẩu hiệu "Đánh đổ chế độ chuyên chế", "Đả đảo chiến tranh", "Ngày làm 8 giờ", lớn nhất là phong trào của công nhân, nông dân, binh lính diễn ra trong những năm 1905 - 1907.
- Diễn biến:
+ Lãnh đạo: giai cấp công nhân Nga, đứng đầu là Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích.
+ Ngày 9-1-1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua đưa bản yêu cầu sách lên nhà vua (Nga hoàng) nhưng bị đàn áp đẫm máu.
+ Tháng 5-1905, nông dân nổi dậy ở nhiều nơi đánh vào địa chủ phong kiến đã thiêu hủy văn tự, khế ước, lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo.
+ Tháng 6-1905, thủy thủ chiến hạn Pô-tem-kin khởi nghĩa.
+ Tháng 12-1905, khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va nhưng thất bại.
TK#
* Nguyên nhân:
- Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. Vì vậy, nhân dân ngày càng chán ghét chế độ Nga hoàng thối nát.
- Thất bại trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905) càng làm cho nền kinh tế, chính trị, xã hội ở Nga lâm vào khủng hoảng trầm trọng hơn.
- Từ cuối năm 1904, nhiều cuộc bãi công nổ ra khắp nước Nga với khẩu hiệu "Đánh đổ chế độ chuyên chế", "Đả đảo chiến tranh", "Ngày làm 8 giờ", lớn nhất là phong trào của công nhân, nông dân, binh lính diễn ra trong những năm 1905 - 1907.
* Diễn biến:
- Lãnh đạo: giai cấp công nhân Nga, đứng đầu là Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích.
- Ngày 9-1-1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình không mang theo vũ khí, kéo đến trước Cung điện Mùa Đông đưa bản yêu sách lên nhà vua. Tuy nhiên, bị đàn áp đẫm máu.
- Tháng 5-1905, nông dân nổi dậy ở nhiều nơi đánh vào dinh cơ của địa chủ phong kiến, thiêu hủy văn tự, khế ước, lấy của người giàu chia cho người nghèo.
- Tháng 6-1905, thủy thủ chiến hạn Pô-tem-kin khởi nghĩa. Nhiều đơn vị hải quân, lục quân khác cũng nổi dậy.
- Tháng 12-1905, khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va nhưng thất bại.
- Phong trào đấu tranh trên toàn nước Nga còn kéo dài đến giữa năm 1907 mới chấm dứt.
Tham khảo!
* Nguyên nhân:
- Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. Vì vậy, nhân dân ngày càng chán ghét chế độ Nga hoàng thối nát.
- Thất bại trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905) càng làm cho nền kinh tế, chính trị, xã hội ở Nga lâm vào khủng hoảng trầm trọng hơn.
- Từ cuối năm 1904, nhiều cuộc bãi công nổ ra khắp nước Nga với khẩu hiệu "Đánh đổ chế độ chuyên chế", "Đả đảo chiến tranh", "Ngày làm 8 giờ", lớn nhất là phong trào của công nhân, nông dân, binh lính diễn ra trong những năm 1905 - 1907.
* Diễn biến:
- Lãnh đạo: giai cấp công nhân Nga, đứng đầu là Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích.
- Ngày 9-1-1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình không mang theo vũ khí, kéo đến trước Cung điện Mùa Đông đưa bản yêu sách lên nhà vua. Tuy nhiên, bị đàn áp đẫm máu.
- Tháng 5-1905, nông dân nổi dậy ở nhiều nơi đánh vào dinh cơ của địa chủ phong kiến, thiêu hủy văn tự, khế ước, lấy của người giàu chia cho người nghèo.
- Tháng 6-1905, thủy thủ chiến hạn Pô-tem-kin khởi nghĩa. Nhiều đơn vị hải quân, lục quân khác cũng nổi dậy.
- Tháng 12-1905, khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va nhưng thất bại.
- Phong trào đấu tranh trên toàn nước Nga còn kéo dài đến giữa năm 1907 mới chấm dứt.