K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2016

bạn hs đã kết luận sai

a) vì nếu trong lọ đều chứa NaOH thì khi mở nắp lâu ngày có khí So2, Co2 tác dụng vs NaOH

NaOH+CO2->NaHCO3

NaOH+SO2->NaHSO3

NaHSO3+HCl-> NaCl+H2O+CO2

b) NaHSO4, NaNO3

22 tháng 8 2021

Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử

+ Tan, tạo thành dung dịch có màu xanh lục nhạt, có khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí thoát ra : Fe

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

+ Tan, tạo thành dung dịch có màu hồng, có khí mùi sốc thoát ra : MnO2

4HCl + MnO2 ⟶ Cl2 + 2H2O + MnCl2

+ Tan, tạo dung dịch trong suốt, khí thoát ra có mùi hắc : Na2SO3

Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O

+ Tan, tạo thành dung dịch trong suốt, khí không màu thoát ra, nặng hơn không khí : KHCO3

KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O

+ Tan, tạo dung dịch màu xanh lục nhạt, khí thoát ra có mùi trứng thối: H2S

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

+ Không tan : Na2SiO3

 

23 tháng 8 2021

Trích mẫu thử:

- Cho dd HCl vào các mẫu thử.

+ Nếu tan, tạo thành dung dịch không màu ( trong suốt ) và có mùi hăng thì là: Na2SO3.

PT: Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2\(\uparrow\) + H2O.

+ Nếu tan, tạo thành dd có màu xanh nước biển nhạt và có khí H2 thoát ra thì là: Fe.

PT: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

+ Nếu tan, tạo thành dung dịch có màu hồng và có khí sộc vào mũi thì là: MnO2.

PT: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O.

+ nếu tan, tạo thành dd trong suốt và có khí CO2 thoát ra thì là: KHCO3.

PT: KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O.

+ Nếu tan, tạo thành dd màu xanh nước biển nhạt, có mùi thối thoát ra là: FeS.

PT: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.

+ Nếu không tan là: Na2SiO3.

 

4 tháng 3 2021

Chất rắn :Lưu huỳnh

\(S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\)

4 tháng 10 2019

Đáp án C

(1) Khi làm thí nghiệm phải luôn để hóa chất cách xa mặt và người trên 40 cm.

(3) Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường được đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có dãn nhãn ghi tên hóa chất. Nếu hóa chất có tính độc hại, trên nhãn có ghi chú riêng.

(4) Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.

16 tháng 5 2017

(1) Khi làm thí nghiệm phải luôn để hóa chất cách xa mặt và người trên 40 cm.

(3) Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường được đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có dãn nhãn ghi tên hóa chất. Nếu hóa chất có tính độc hại, trên nhãn có ghi chú riêng.

(4) Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.

Đáp án C

13 tháng 12 2019

(1) Không dùng tay trực tiếp cầm hóa chất.

(2) Không đổ hóa chất này vào hóa chất khác.

(4) Không dùng hóa chất đựng trong những lọ không có nhãn ghi rõ tên hóa chất.

(5) Không nếm hoặc ngửi trực tiếp hóa chất.

Đáp án B

14 tháng 1 2019

Đáp án B

(1) Không dùng tay trực tiếp cầm hóa chất.

(2) Không đổ hóa chất này vào hóa chất khác.

(4) Không dùng hóa chất đựng trong những lọ không có nhãn ghi rõ tên hóa chất.

(5) Không nếm hoặc ngửi trực tiếp hóa chất.

12 tháng 8 2019

Đáp án D.

Các chất ancol etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH) và metyl fomat (HCOOCH3) có cùng số C nên thứ tự nhiệt độ sôi theo thứ tự giảm dần là axit > ancol > este (*) → đủ để chọn được đáp án D đúng.

« Lưu ý: etyl axetat > metyl fomat do là este có phẩn tử khối lớn hơn. Việc sắp xếp thứ tự etyl axetat vào (*) với chương trình THPT là không đủ để đề xuất.

29 tháng 12 2018

6 tháng 3 2017

Chọn đáp án D.

Các chất ancol etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH) và metyl fomat (HCOOCH3) có cùng số C nên thứ tự nhiệt độ sôi theo thứ tự giảm dần là axit > ancol > este (*) → đủ để chọn được đáp án D đúng.

« Lưu ý: etyl axetat > metyl fomat do là este có phẩn tử khối lớn hơn. Việc sắp xếp thứ tự etyl axetat vào (*) với chương trình THPT là không đủ để đề xuất.