Rừng đầu nguồn là gì?
Nên hay không nên trồng rừng đầu nguồn?lí do?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a. Do bảo vệ tốt những cánh rừng đầu nguồn nên quê tôi không bị những trận lũ lớn tràn về.
Cặp do - nên biểu thị quan hệ nguyên nhân-kết quả
b. Điện không chỉ giúp con người lao động nhẹ nhàng, hiệu quả mà còn làm cho đời sống vật chất và tinh thần của xã hội ngày càng thêm đẹp đẽ.
Cặp không chỉ - mà biểu thị quan hệ từ tăng tiến
c. Mặc dù còn nhỏ nhưng thiếu nhi Việt Nam đã cố ý thức môi trường.
Cặp mặc dù - nhưng biểu thị tương phản.
Bài 2:
a)
_ tính từ
_ động từ
_ đại từ
_ đại từ
Trong trang cá nhân của mk đó
nhiều lắm, bn vào tham khảo, mk lm biếng viết nữa qá
báo của cụ mình đấy ,nhớ ấn đúng nha
Những tháng đầu năm 2021, phong trào “Tết trồng cây” được các địa phương hưởng ứng, xây dựng kế hoạch hành động cụ thể về trồng rừng, bảo vệ rừng và trồng cây phân tán để bảo vệ thiên nhiên, môi trường sinh thái. Nhờ đó, số cây lâm nghiệp trồng phân tán trong tháng 02/2021 tăng cao, ước tính đạt 7 triệu cây và tăng 9,4% so với cùng kỳ năm trước; Chỉ thị 45/CT-TTg do Thủ tướng Chính phủ ký ban hành ngày 31/12/2020 về tổ chức phong trào “Tết trồng cây” và tăng cường công tác bảo vệ, phát triển rừng đề ra mục tiêu trồng mới 01 tỉ cây xanh giai đoạn 2021-2025, riêng năm 2021, chỉ tiêu trồng cây xanh cao hơn 1,5 lần và từ năm 2022 đến 2025 cao gấp 2 lần so với kết quả thực hiện năm 2020. Đây là chương trình vô cùng có ý nghĩa, tiếp bước truyền thống hơn 60 năm qua từ khi Bác Hồ trực tiếp phát động” Tết trồng cây” ngày 28/11/1959 trong công cuộc kháng chiến đi đôi với kiến quốc, Bác Hồ chỉ rõ: “Việc này ít tốn kém mà lợi ích nhiều, góp phần quan trọng vào việc cải thiện đời sống nhân dân.”
Trồng rừng và bảo vệ rừng là một trong những việc làm hết sức thiết thực để phát triển bền vững. Phát triển rừng là trọng yếu để bảo vệ môi trường, ước tính năm 2019, Việt Nam có 14,6 triệu ha rừng, trong đó rừng tự nhiên đạt gần 10,3 triệu ha, rừng trồng đạt 4,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ rừng đạt gần 42%, cao hơn mức bình quân thế giới (29%)[1]. Rừng tự nhiên trong 10 năm từ 2009 – 2019 không có biến động giảm nhiều[2] , điều này chứng tỏ Chính phủ khá chú trọng tới công tác bảo vệ rừng tự nhiên thay vì chỉ quan tâm tới trồng rừng. Rừng trồng mới không thể thay thế được rừng già, rừng nguyên sinh, bởi khi bị phá đi, lớp thực bì dày từ 50cm – 1m cũng không còn, khi có mưa lũ sẽ gây ra tình trạng xói lở, lũ ống lũ quét. Chất lượng rừng ngày càng giảm là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng thiên tai, lũ lụt, gây thiệt hại nặng nề đến tính mạng và tài sản của con người.
Trồng rừng cần đi đôi với bảo vệ rừng tự nhiên, tỷ lệ che phủ rừng tăng là một trong các chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững ở các quốc gia trong bộ chỉ tiêu về tài nguyên và môi trường và chỉ tiêu phát triển bền vững. Tuy nhiên, đi kèm với tỷ lệ che phủ rừng cần đảm bảo tiêu chí về chất lượng rừng vì trong diện tích che phủ rừng phần lớn là diện tích rừng trồng kinh tế, gồm cây công nghiệp và nguyện liệu giấy, rừng trồng không có thực bì, sau chu kỳ 5 – 10 năm khai thác, rừng vừa được phủ xanh sẽ lại bị mất đi. Cây trồng phủ xanh cần có giá trị kinh tế, không ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng của các cây tầng thấp để có thể nhân rộng các mô hình sản xuất dưới tán rừng như trồng mây, sa nhân, thảo quả, nuôi ong… giúp người dân có thêm thu nhập, yên tâm giữ rừng.
Một trong các nội dung được đề cập tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV là việc nâng cao tỷ lệ che phủ rừng gắn liền với ổn định đời sống của người dân làm nghề rừng. Trước đây các hộ khoanh nuôi bảo vệ rừng chỉ nhận được 50.000 đồng/ha/năm, hiện nay lên tới 250.000 đồng/ha/năm, theo lộ trình sắp tới có thể nâng lên thành 1 triệu đồng/ha/năm mới bảo đảm chất lượng độ che phủ rừng từng bước được nâng cao. Diện tích khoanh nuôi, bảo vệ rừng cũng cần nâng lên 2 triệu ha mới, từng bước đảm bảo cho chất lượng của 10,3 triệu ha rừng tự nhiên hiện có. Nhờ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, mỗi năm ngành Lâm nghiệp thu được 30.000 tỷ đồng. Ngày 20/10/2020, Việt Nam chính thức ký kết hợp tác về tín chỉ các bon từ rừng. Nhờ đó, nước ta bán được 10 triệu m3 CO2, mỗi 1m3 CO2 là 5 USD[3].
Nạn chặt phá rừng hiện đang là vấn đề đáng lo ngại ở nước ta và các quốc gia khác trên thế giới. Các cấp chính quyền, các ngành chức năng và người dân tại địa phương nơi quản lý rừng cần nâng cao tinh thần trách nhiệm để bảo vệ “lá phổi xanh”. Tháng 02/2021, cả nước có gần 59 nghìn ha rừng bị chặt phá, lấn chiếm; tính chung cả 2 tháng đầu năm 2021 diện tích rừng bị chặt, phá là118 nghìn ha. Một số tỉnh có diện tích chặt phá, lấn chiếm nhiều nhất trong tháng Hai là Kon Tum 25,8 ha, Yên Bái 14,7 ha, Kiên Giang 6 ha, Bắc Kạn gần 4,4 ha, Sơn La 2,4 ha, chiếm 90% diện tích bị chặt phá, lấn chiếm của cả nước. Trong 10 năm trở lại đây, lợi nhuận từ rừng trồng lấy gỗ hoặc trồng các loại cây ngắn ngày, như gừng, thạch đen cũng rất cao. Vì vậy, nhiều hộ dân cố ý khai thác rừng, phá rừng tự nhiên trái phép để lấy đất sản xuất, trồng rừng mới. Cháy rừng cũng là một trong các nguyên nhân làm giảm diện tích rừng hiện có, trong tháng Hai có 14,2 ha rừng bị cháy; tính từ đầu năm tổng diện tích rừng bị cháy là gần 83 ha, trong đó Quảng Ninh đứng đầu với gần 10,2 ha, tiếp theo là Bắc Kạn 2,1 ha, Bắc Giang 1,1 ha. Các địa phương có nguy cơ cháy rừng cao cần theo dõi sát sao hơn nữa để có thể ứng phó kịp thời khi xảy ra cháy rừng, không chỉ dựa vào các mức cảnh báo cháy rừng theo kỹ thuật hiện có, mà còn phải đôn đốc trực tiếp các hộ khoanh nuôi bảo vệ rừng, đảm bảo nhận thông báo kịp thời và luôn chuẩn bị sẵn sàng khi cháy rừng xảy ra.
Môi trường ô nhiễm, đặc biệt là ô nhiễm không khí, đang tiếp tục gia tăng với tốc độ đáng báo động, ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng cuộc sống của con người cũng như các hoạt động phát triển kinh tế-xã hội, nhất là ở các đô thị lớn. Quá trình đô thị hóa ở nước ta có tốc độ nhanh dẫn đến sức ép lớn lên môi trường. Hệ thống cây xanh công cộng cấp đô thị chưa được quan tâm đầu tư thích đáng, tỷ lệ đất công viên cây xanh đô thị đạt rất thấp so với tiêu chuẩn. Theo Tổng cục Lâm nghiệp, hiện nay tỷ lệ cây xanh trên mỗi người dân tại các đô thị lớn của Việt Nam chỉ ở mức từ 2 – 3 m2/người, trong khi đó, chỉ số tỷ lệ cây xanh/người của các thành phố hiện đại trên thế giới phổ biến từ 20 – 25 m2/người. Để nâng cao tỷ lệ cây xanh trên mỗi người dân ở đô thị, trong dự thảo đề án “Trồng 1 tỉ cây xanh” trong giai đoạn 2020 – 2025 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đặt mục tiêu trong 5 năm tới sẽ trồng 690 triệu cây xanh phân tán ở vùng đô thị và nông thôn.
Trong những năm qua, Việt Nam hứng chịu nhiều tác động nghiêm trọng của thiên tai, hiện tượng thời tiết cực đoan theo chiều hướng ngày càng gia tăng, để lại hậu quả nặng nề. Do đó, yêu cầu bảo vệ và phát triển rừng, nhất là rừng nguyên sinh tự nhiên vừa là nhiệm vụ cấp bách, vừa mang tính chiến lược lâu dài có sự định hướng của Chính phủ, và trên hết cần có sự đoàn kết, chung sức của người dân cả nước nhằm phát triển đất nước theo hướng bền vững.
1. Chặt phá rừng làm nương rẫy - Không nên làm
2. Trồng rừng đầu nguồn - Nên làm
3. Khai thác gỗ bừa bãi - Không nên làm
4. Tuần tra, bảo vệ rừng - Nên làm
5. Trông cây ở đường phố, khu dân cư - Nên làm
6. Trồng rừng ven biển - Nên làm
7. Khai thác rừng hợp lí - Nên làm
8. Giáo dục ý thức bảo vệ rừng - Nên làm
9. Phòng chống cháy rừng - Nên làm
- Lí do còn tùy vào câu trả lời của mỗi người. Mình nghĩ nó rất dễ nên bạn có thể tự trả lời lí do nhé. Cố gắng nhìn lại bạn sẽ hiểu vì câu trả lời của mình có thể làm bạn khó hiểu. Chúc bạn học tốt !
Bảo vệ và cải tạo môi trường, điều hoà CO2 và O2, làm sạch không khí
Phòng hộ, chắn gió, chắn cát, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, lũ lụt
Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu.
Cung cấp nguyên liệu để sản xuất, làm đồ gia dụng …
Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.
Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng
II. Nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta1. Tình hình rừng hiện nayMức độ rừng bị tàn phá từ năm 1943 đến 1995
Rừng Việt Nam đang bị tàn phá nghiêm trọng.
Diện tích rừng tự nhiên ngày càng giảm
Diện tích đồi trọc còn quá lớn so với diện tích có thể trồng rừng, do đó độ che phủ của rừng giảm
Tác hại của sự phá rừng:
Sạt lở, xói mòn đất
Lũ lụt
Ô nhiễm không khí
Hạn hán
2. Nhiệm vụ của trồng rừngTrồng rừng thường xuyên phủ xanh 19,8 ha đất lâm nghiệp:
Trồng rừng sản xuất: Lấy nguyên liệu.
Trồng rừng phòng hộ: Đầu nguồn, ven biển
Trồng rừng đặc dụng: Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên và môi trường, nghiên cứu khoa học, văn hoá, lịch sử, du lịch
Bài tập minh họaBài 1:Em cho biết rừng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất của xã hội ?
Hướng dẫn giải
Làm sạch môi trường không khí.
Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …).
Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng …
Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.
Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng.
Bài 2:Em hãy cho biết nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta trong thời gian tới là gì?
Hướng dẫn giải
Trồng rừng để phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp.
Trồng rừng sản suất.
Trồng rừng phòng hộ.
Trồng rừng đặc dụng.
1. Không nên
2. Nên
3. Không nên
4. Nên
5. Nên
6. Nên
7. Nên
8.Nên
9. Nên
10. Nên
1. Không nên
2. Nên làm
3. Không nên
4. Nên làm
5. Nên làm
6. Nên làm
7. Nên làm
8. Nên làm
9. Nên làm
KHÔNG BIẾT MINK LÀM CÓ ĐÚNG KHÔNG NỮA NẾU ĐÚNG CÁC BẠN TICK ĐÚNG CHO MINK MỘT CÁI NHÉ .
CẢM ƠN CÁC BẠN .
Các hoạt động | Nên làm/Không nên làm | Lí do |
Chặt phá rừng làm nương rẫy | Không nên | Vì nếu chặt phá rừng thì sẽ gây ra lũ lụt, lũ quét, sạt lỡ đất, sói mòn,... |
Trồng rừng đầu nguồn | Nên | Rừng đầu nguồn có vai trò quan trọng trong việc điều hòa nguồn nước, là lá chắn ngăn chặn lũ quét, lũ ống… Tuy nhiên, những giá trị sinh thái của rừng đầu nguồn đã bị đánh mất bởi giá trị kinh tế to lớn của nó. |
Khai thác gỗ bừa bãi | Không nên | Vì khai thác gỗ bừa bãi thì không khí sẽ bị ô nhiễm nặng, không điều hòa được nguồn nước sẽ gây ra lũ lụt, lũ quét,.... |
Tuần tra, bảo vệ rừng | Nên | Tuần tra, bảo vệ rừng thì sẽ chống có nguy cơ rừng bị xâm chiếm bởi các nhà buôn gỗ, tàn phá rừng vì lợi ích bản thân họ |
Trồng cây ở đường phố, khu dân cư | Nên | Trồng cây ở đường phố, khu dân cư thì sẽ điều hòa không khí tốt, giúp không khí khỏi bị ô nhiễm để con người có thể sống thoải mái |
Trồng rừng ven biển | Nên | Vì khi chúng ta trồng rừng ở ven biển thì rừng sẽ ngăn thủy triều, lũ quét, chống nước biển dâng, nếu không có rừng ven biển thì nước biển sẽ tràn xuống nhà dân gây ra lũ lụt mặn |
Khai thác rừng hợp lí | Nên | Chúng ta khai thác rừng sao cho hợp lí, dùng cây rừng để sản xuất ra đồ gỗ, không lạm dụng rừng mà buôn bán lậu |
Giáo dục ý thức bảo vệ rừng | Nên | Nếu chúng ta không có ý thức bảo vệ rừng thì rừng sẽ bị héo mòn, khô cằn dần và chết đi vì sự tàn phá của con người không có ý thức |
Phòng chống cháy rừng | Nên | Nếu rừng bị cháy bởi nắng quá cao, thì các bộ phần an ninh gần đấy phải nổ lực dập lửa và chờ thêm xe cứu hộ để bảo vệ rừng, nếu rừng bi vhays mà chúng ta vẫn đinh ninh đi lại thì đám lửa sẽ tràn xuống nhà dân lân cận và thiêu rụi tất cả khi ngọn lửa đó đi qua |
Chuk bạn học tốt
Tham khảo:
Vì khi rừng đầu nguồn bị tàn phá làm mất cân bằng sinh thái, không còn cây để giữ nước; mỗi khi mưa nhiều, nước dồn nhanh xuống vùng đồng bằng gây lũ lụt,…
Tại sao nói lũ lụt hay xảy ra khi rừng đầu nguồn bị phá hủy?
Vì khi rừng đầu nguồn bị tàn phá làm mất cân bằng sinh thái, không còn cây để giữ nước; mỗi khi mưa nhiều, nước dồn nhanh xuống vùng đồng bằng gây lũ lụt,…
Một số biện pháp cần làm để góp phần bảo vệ môi trường?
Để bảo vệ môi trường chúng ta hãy cùng nhau vận động trồng thêm cây xanh, hạn chế dùng túi nylon (vì chỉ dùng 1 lần rồi bỏ), đừng liệng chai nhựa ra môi trường, tiết kiệm điện nước, chuyển sang dùng năng lượng bền vững, đẩy nhanh canh tác hữu cơ, chuyển sang dùng thực phẩm dinh dưỡng không dùng động vật để giảm bớt khí thải, giảm bớt ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính, để Địa Cầu chúng ta không còn nóng.
TK nha
Đầu nguồn ở đây là đầu nguồn sông , nên rừng đầu nguồn là rừng nằm ở thượng lưu một con sông.
Nên trồng rừng đầu nguồn vì rừng đầu nguồn là nơi tích tụ nước cho sông.
rừng đầu nguồn là nơi khởi nguồn cho cánh rừng của một khu vực nào đó,nơi đó vị trí đất cao, khi mưa nước sẽ chảy thành dòng xuống vùng rừng thấp,xuống đồng bằng sông ngòi rồi mới chảy ra biển lớn .Cũng có khi khi rừng đó ít khai thác lâm sản và động thực vật quý hiếm nên người ta còn gọi là rừng già
nên ,vì Rừng phòng hộ đầu nguồn phòng chống lũ lụt và góp phần ứng phó biến đổi khí hậu