K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2021

dòng 3 4

4 tháng 8 2021

Những dòng nào dưới đây có sử dụng biện pháp nhân hóa?

 Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.

 Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha.

 Trên trời mây trắng như bông
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.

 Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan

8 tháng 2 2023

cửa sổ là bạm của người giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa.

 

16 tháng 2 2022

 Cửa sổ là bạn của người
Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa.

16 tháng 2 2022

Tham khảo: Đoạn thơ trên nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nổi bật là so sánh và nhân hóa. Bằng biện pháp nghệ thuật đó tác giả đã nói lên ý nghĩa đẹp đẽ của ngôi nhà thân thương: giúp em được sống gần gũi, chan hòa với thiên nhiên, đất nước ("Nhìn lên trời rộng, nhìn ra sông dài"), luôn sẵn sàng giúp em vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống ("Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa")

24 tháng 4 2021

Biện pháp nghệ thuật: So sánh: "áo xanh sông mặc như là mới may"

Tác dụng:

+ Làm câu thơ thêm gợi hình, gợi cảm, sinh động, giàu cảm xúc

+ Làm nổi bật sự đổi màu nước của sông trong mỗi thời điểm của ngày thật sinh động, như con người thay áo

+ Qua đó tác giả thể hiện tình yêu đối với con sông quê, cũng là tình yêu quê hương, đất nước

24 tháng 4 2021

Biện pháp tu từ: nhân hóa con sông mặc áo vào mỗi buổi trong ngày

->con sông hiện lên sinh động cụ thể, thể hiện rằng con sông rất thơ mộng hữu tình, cho thấy tình yêu đối với thiên nhiên của tác giả rất mãnh liệt. 

8 tháng 8 2023

BPTT nhân hóa: "Dòng sông mới điệu làm sao", "Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha"

Tác dụng: làm hình ảnh con sông trở nên sống động, đặc sắc, có hồn hơn đồng thời thể hiện nên dáng vẻ sông một cách gần gũi hơn với đọc giả. Qua đó câu thơ giàu giá trị gợi hình gợi cảm hơn.

BPTT so sánh: "Áo xanh sông mặc như là mới may."

Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh và vẻ đẹp của con sông mới mẻ, nước sông trong đồng thời giúp người đọc dễ hình dung được cảnh sắc của sông. Qua đó câu thơ già sức gợi hình gợi cảm hơn.

13 tháng 3 2021

   "Dòng sông mới điệu làm sao

Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha"

Nhân hóa: dòng sông-điệu, Nắng-mặc áo

Kiểu nhân hóa: dùng từ vốn để chỉ hành động , tính chất của người để chỉ hành động tính chất của vật

1 tháng 2 2022

aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
 

18 tháng 10 2023

Bài thơ khơi gợi cho em tình yêu trước vẻ đẹp của thiên nhiên quê hương. Và đó chính là điều mỗi người cần giữ gìn và trân trọng quê hương của mình.