K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-->Ta có 
-20 = -20 
<=> 25 - 45 = 16 - 36 
=> 5^2 - 2.5.9/ 2 = 4^2 - 2.4.9/2 
Cộg cả 2 vế với (9/2)^2 để xuất hiện hằg đẳg thức : 
5^2 - 2.5.9/2 + (9/2)^2 = 4^2 - 2.4.9/2 + (9/2)^2 
<=> (5 - 9/2)^2 = (4 - 9/2 )^2 
=> 5 - 9/2 = 4 - 9/2 
=> 5 = 4 

12 tháng 9 2015

-->Ta có 
-20 = -20 
<=> 25 - 45 = 16 - 36 
=> 5^2 - 2.5.9/ 2 = 4^2 - 2.4.9/2 
Cộg cả 2 vế với (9/2)^2 để xuất hiện hằg đẳg thức : 
5^2 - 2.5.9/2 + (9/2)^2 = 4^2 - 2.4.9/2 + (9/2)^2 
<=> (5 - 9/2)^2 = (4 - 9/2 )^2 
=> 5 - 9/2 = 4 - 9/2 
=> 5 = 4 

4 tháng 7 2018

M = \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+\left(\frac{1}{5}\right)^3+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{^{^{ }}50}\)

=> 5M = 1 + \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{49}\)

=> 5M - M = ( 1 + \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{49}\)) - ( \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+\left(\frac{1}{5}\right)^3+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{^{^{ }}50}\))

4M = 1 - \(\left(\frac{1}{5}\right)^{50}\)

=> M = \(\frac{1-\left(\frac{1}{5}\right)^{50}}{4}\)\(\frac{1}{4}\)

18 tháng 10 2017

neu p > 3 thi ta thu neu p = 5 thi 5+ 4 = 9 ( ko thoa man ) p= 7 thi 7+ 4 = 11 ( thoa man ) 

vs truong hop p> 7 ta co dang p= k.7 +1 , k.7 +2 , k.7 +3 , k.7 +4 , k.7 +5 ,k.7 +6

p + 4 = k.7 + 1+4 

           = k.7 +5

p          = k.7 +1 (ko thoa man ) neu thu tiep ta se thay ko co truong hop nao thoa man 

p = 7 va 7+8 = 15 la hop so

18 tháng 10 2017

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 .

Nếu p= 3k + 1  thì p + 4 là hợp số, trái với đề bài. 
Vậy p phải có dạng 3k + 2, khi đó p + 8 là hợp số.

30 tháng 11 2017

Từ Con : tức là động vật vô tri giác, vô ý thức, vô cảm. 
Từ Người : Tức là một động vật tiến hóa, có nhận thức, có suy nghĩ, biết sử dụng tri thức.

2 tháng 3 2020

Ta có: (x - 2)2 ≥ 0  mà (x - 2)2(x + 1)(x - 4) < 0

=> (x + 1)(x - 4) < 0

Th1: \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-4< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 4\end{cases}}\Rightarrow-1< x< 4\)

Th2: \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-4>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>4\end{cases}}\)(Vô lý)

Vậy..

6 tháng 9 2015

\(5A=5+5^2+.....+5^{51}\)

\(5A-A=\left(5-5\right)+\left(5^2-5^2\right)+......+5^{51}-1\)

\(4A=5^{51}-1\)

\(A=\frac{5^{51}-1}{4}\)

6 tháng 9 2015

A = (551-1):5

Em ơi cái này là công thức r k cần cm đâu!!
Ta có | a | < 5

\(\Leftrightarrow\left|a\right|\in\left\{0;1;2;3;4\right\}\) ( do \(\left|a\right|\ge0\forall a\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)

\(\Leftrightarrow-5< a< 5\) ( đpcm)

Hình như v

Học tốt

not need tk

11 tháng 3 2020

|a|<5 <=> -5<a<5

Theo định nghĩa của GTTĐ: 

Ta có: |a|<5 => |a|>0 <=> a < 5 => a > -5 <=> -5 < a < 5 

25 tháng 1 2016

Số nguyên âm lớn nhất là -1, số liền trước là số nhỏ hơn -1 là số nguyên âm

25 tháng 1 2016

Ta có: A là 1 số nguyên âm.Giả sử A=-n(n thuộc N)

=> Số liền trước của A là:

       -n-1=-(n+1)

Mà n là số tự nhiên nên n+1 cũng là số tự nhiên

=>-(n+1) là số nguyên âm

Vậy nếu A là 1 số nguyên âm thì số liền trước của A cũng là số nguyên âm