Trình bày phương pháp hóa học nhận biết bình đựng riêng biệt các chất lỏng sau: Rượu etylic, axit axetic, benzen. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trích mẫu thử các lọ dung dịch, đánh số thứ tự để thuận tiện đối chiếu kết quả.
5 dung dịch: C2H5OH, CH3COOC2H5, C6H6, CH3COOH, C6H12O6.
Pt:
CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2↑ + H2O
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu(xanh lam) + 2H2O
C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2
Nêu phương pháp hoá học để phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt: xăng, rượu etylic và axit axetic.
ta nhúm quỳ
Quỳ chuyển đỏ :CH3COOH
Quỳ ko chuyển màu : xăng, rượu etylic
Ta có thể ngưởi mùi :
-Mùi hắc, dễ bay hơi :xăng
- còn lại rượu etylic
Có các bình đựng khí riêng biệt: CO2, Cl2, CO, H2. Hãy nhận biết các khí trên bằng phương pháp hoá học, viết phương trình nếu có
ta nhúm quỳ ẩm
-Quỳ chuyển màu rồi mất màu : Cl2
-Quỳ chuyển màu đỏ nhạt :CO2
ko hiện tg :CO,H2
Ta đốt :
-Chất cháy mà có tiếng nổ , lửa xanh nhạt :H2
-Còn lại là CO
2CO+O2->2CO2
2H2+O2-to>2H2O
Cl2+H2O->HCl+HClO
CO2+H2O->H2CO3
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là axit axetic
Cho dung dịch brom vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là anilin
\(C_6H_5NH_2 + 3Br_2 \to C_6H_2NH_2Br_3 + 3HBr\)
Cho Đồng II hidroxit vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử nào tan, tạo dung dịch màu xanh lam là glyxerol
\(2C_3H_5(OH)_3 + Cu(OH)_2 \to [C_3H_5(OH)_2O]_2Cu + 2H_2O\)
- mẫu thử không hiện tượng gì là Ancol Etylic
Thuốc thử | \(C_2H_5OH\) | \(CH_3COOH\) | \(NaOH\) | \(NaCl\) | \(C_6H_{12}O_6\) |
Quỳ tím | Không đổi màu | Hoá hồng | Hoá xanh | Không đổi màu | Không đổi màu |
dd \(AgNO_3\) | Không hiện tượng | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Có kết tủa màu trắng \(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\) | Không hiện tượng |
Vẫn là dd \(AgNO_3\) nhưng có thêm \(NH_3\) | Không hiện tượng | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Có kết tủa trắng bạc xuất hiện \(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\xrightarrow[]{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\) |
Lấy các hóa chất ra các ống nghiệm có đánh số sau mỗi lần phản ứng: - Lần lượt nhúng quỳ tím vào 3 ống nghiệm có 1 chất làm quỳ tím …chuyển đỏ…là ……CH3COOH…. - Tiếp theo, cho …Na….lần lượt vào 2 ống nghiệm còn lại, nếu: + Có khí thoát ra là …C2H5OH…… + Không hiện tượng là...CH3COOC2H5
2C2H5OH + 2Na --> 2C2H5ONa + H2
Câu 1:
- Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2
+ Dd vẩn đục: CO2
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd brom dư.
+ Dd nhạt màu dần: C2H4.
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Không hiện tượng: CH4.
Câu 2:
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa hồng: CH3COOH.
+ Quỳ không đổi màu: C2H5OH, H2O. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với CuO dưới nhiệt độ thích hợp
+ Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch: C2H5OH.
PT: \(C_2H_5OH+CuO\underrightarrow{t^o}CH_3CHO+Cu_{\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: H2O
- Dán nhãn.
Như CTV đã nói nhưng mình vẫn sẽ giúp bạn cách phân biệt 3 khí trên:
Sử dụng với lủa (một trong những cách thông dụng nhất)
-H2 : Khi cho ngọn lửa và bình chứa khí H2 ta sẽ thấy ngọn lửa có màu xanh nhạt và sẽ có những giọt nước li ti xung quanh thành bình.
PTHH: 2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O
-CO2 : Khi cho ngọn lửa và bình chứa khí CO2 ngọn lửa lập tức bị dập có nguyên liệu chính ở đây là O2
-O2 : Khi cho ngọn lửa và bình chứa khí O2 ta thấy ngọn lửa có xu hướng cháy mạnh hơn
Sử dụng cách khác:
-H2 : ta cho các oxit bazo vào, ta dùng Fe3O4 (có thể dùng FeO, Fe2O3) để dễ nhận biết. Khi đốt nóng Fe3O4 trong bình chứa khí H2 ta thấy chất rắn màu đen chuyên thành màu đỏ cam và một số giọt nước trên thành bình. (Phản ứng không thể thấy ở 2 bình còn lại vì H2 đang đóng vai là chất khử trong phản ứng)
PTHH: Fe3O4 + 4H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O
-CO2 : dẫn khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Ta thấy sau một lúc, có hỗn hợn đục màu trắng đó chính là muối CaCO3
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
-O2 : Ta cho một kim loại, ở đây là Fe (màu ánh kim sáng nhẹ) được đốt nóng và cho vào trong bình chứa khí O2. Ta thấy phản ứng tỏa nhiệt mạnh. Khi bỏ ra ta thu được Fe3O4 (FeO và Fe2O3 khó xảy ra hơn) có màu đen.
PTHH: 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4
Chúc bạn càng ngày càng hứng thú với hóa học hơn!
Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
- Lần lượt cho một mẩu quỳ tìm vào từng mẫu thử:
+ Mẫu thử làm quỳ hoá đỏ là acid acetic
+ Mẫu thử làm quỳ tím hoá xanh là natri hydroxit
+ Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là rượu etylic
- Lấy mỗi mẫu một ít làm mẫu thử cho vào các ống nghiệm riêng biệt và đánh dấu cẩn thận.
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là axit axetic
+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu là rượu etylic và benzen
- Cho mẫu kim loại Na vào 2 mẫu thử còn lại:
+ Mẫu thử nào có hiện tượng sủi bọt khí là rượu etylic
C2H5OH + Na -> C2H5ONa + ½ H2
+ Mẫu thử không có hiện tượng gì là benzen
thanks