K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2016

Câu 1: Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?
Hướng dẫn trả lời:
- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.
Câu 2: Em hãy kế tên các đại diện cua Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?
Hướng dẫn trả lời:
o tắt cả các địa phương đều có thủy tức (nước ngọt và nước mặn :có). Các vùng gần biên còn có thể gặp: sứa, san hô và hải quỳ.
Câu 3*: Để đố phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?
Hướng dẫn trả lời:
Đố tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.
Câu 4*: San hô có lợi hay có hại? Biển nước la có giàu san hô không?
Hướng dẫn trả lời:
San hô chú yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biến.
Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khấc nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.
Tuy nhiên, một số đào ngầm san hô cũng gây trở ngại khùng ít cho giao thông đường biến.

24 tháng 9 2016

Câu 1: Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?

- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.

Câu 2: Em hãy kế tên các đại diện cua Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?

o tắt cả các địa phương đều có thủy tức (nước ngọt và nước mặn :có). Các vùng gần biên còn có thể gặp: sứa, san hô và hải quỳ.
Câu 3*: Để đố phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?

Đố tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.
Câu 4*: San hô có lợi hay có hại? Biển nước la có giàu san hô không?

San hô chú yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biến.
Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khấc nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.
Tuy nhiên, một số đào ngầm san hô cũng gây trở ngại khùng ít cho giao thông đường biến.


 

1 tháng 11 2016

Bài 1: (trang 38 SGK Sinh 7)

Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?
Đáp án

– Cơ thể có đối xứng tỏa tròn;
– Thành cơ thể đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
– Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.

Bài 2: (trang 38 SGK Sinh 7)

Em hãy kế tên các đại diện của Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?

Đáp án

Ở tất cả các địa phương đều có thủy tức (nước ngọt và nước mặn có). Các vùng gần biển còn có thể gặp: sứa, san hô và hải quỳ.

Bài 3: (trang 38 SGK Sinh 7)

Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?

Đáp án
Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tế bào gai độc, có thể gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.

Bài 4: (trang 38 SGK Sinh 7)

San hô có lợi hay có hại? Biển nước ta có giàu san hô không?

Đáp án

San hô chủ yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biển.
Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khác nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,… là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.
Tuy nhiên, một số đảo ngầm san hô cũng gây trở ngại không ít cho giao thông đường biến.

Học tốt nhé !!

1 tháng 11 2016

thankslimdim

1 tháng 10 2018

 Đặc điểm chung của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội:

   - Cơ thể có đối xứng tỏa tròn

   - Ruột dạng túi, toàn bộ cơ thể thông với môi trường ngoài qua lỗ miệng

   - Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào: lớp ngoài và lớp trong

   - Có tế bào gai để tự vệ và tấn công

17 tháng 3 2016

- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.

 

28 tháng 9 2016

Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm gì chung?

- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thể đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã

 

29 tháng 9 2016

- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.

29 tháng 9 2016

- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.

 

28 tháng 8 2016

Câu 1: Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?
Hướng dẫn trả lời:
- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.

28 tháng 8 2016
Đặc điểm chung của ruột khoang sống bám và ruột khoang sống tự do: - Cơ thể đều cấu tạo bởi 2 lớp tế bào - Đối xứng tỏa tròn. - Ruột dạng túi - Và mặt trong có các tế bao làm nhiệm vụ tiêu hóa. 
2 tháng 10 2016

Trả lời

Câu 1:

Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm chung là

- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã

Câu 2

San hô chú yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biến.
Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khấc nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.
Tuy nhiên, một số đào ngầm san hô cũng gây trở ngại khùng ít cho giao thông đường biến.

Chúc bạn học tốt hihi

 

29 tháng 9 2017

bạn trả lời hay lắm, cảm ơn nhéhihi

 Đặc điểm chung: 

  • Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
  • Thành cơ thể đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
  • Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.
27 tháng 10 2021

Cấu tạo ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm chung? - Cơ thể đối xứng tỏa tròn. - Ruột dạng túi, toàn bộ cơ thể thông với môi trường ngoài qua lỗ miệng. - Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào: Lớp ngoài  lớp trong.

Đặc điểm chính của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là cơ thể có cấu tạo đa bào còn động vật nguyên sinh là cơ thể đơn bào.

5 tháng 10 2017

Câu 3: Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?
Trả lời:
Đố tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.

5 tháng 10 2017

Câu 1: Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?
Trả lời:
- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.