Cho một hệ lò xo nằm ngang có k=25N/m. Vật có m=500g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật nhỏ có khối lượng m0=100g bay theo phương ngang với vận tốc có độ lớn v0=1,2m/s đến đập vào vật m.Coi va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vật m dao dộng điều hòa. Biên độ dao động của vật m là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
Cách giải:
Gọi vận tốc của hệ ngay sau khi va chạm là v. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
Đáp án A
Đáp án A
Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
Cách giải:
Gọi vận tốc của hệ ngay sau khi va chạm là v. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
Chọn C
Vật chịu tác dụng của trọng lực P → , phản lực N → của mặt đường, lực kéo F → k và lực ma sát trượt F → m s . Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.
Áp dụng định luật II Niu-ton:
Chiếu lên trục Oy:
- P + N + Fk.sinα ⟹ N = mg – Fsinα (1)
Chiếu lên trục Ox: Fcosα – Fms = ma
Thay (1) vào ta được:
Thay số ta được a = 0,83 m/s2.
Quãng đường vật rắn đi được 4 s là: S = 0,5at2 = 6,66 m
Chọn đáp án A
Công thức của lực ma sát trượt: F m s t = μ t N ⇀
μ t : Hệ số ma sát trượt, không có đơn vị, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.
N: áp lực của vật lên bề mặt tiếp xúc.
Chọn B.
Công thức của lực ma sát trượt: Fmst = tN.
μt: Hệ số ma sát trượt, không có đơn vị, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.
N: áp lực của vật lên bề mặt tiếp xúc.
Biểu thức xác định của lực ma sát trượt là: F m s t = μ t N
Đáp án: A
Chọn C
Vật chịu tác dụng của trọng lực P ⇀ , phản lực N ⇀ của mặt đường, lực kéo F k ⇀ và lực ma sát trượt F m s ⇀ . Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.
− P + N + F k . sin α = 0 ⇒ N = P − F k . sin α