câu 1. để trình chiếu từ trang muốn chọn em dùng tổ hợp phím nào: a f2. b f6 cf5 câu 2 em hãy nêu cách sao chép một hình ảnh thành hai hình ảnh ? câu 3 nêu cách nêu bài trình chiếu vào thư mục; LỚP 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. (1 đ) Để chèn hình ảnh vào văn bản ta đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn và
- Nháy chuột chọn dải lệnh Insert ⇒ chọn Picture ⇒ nháy chọn From File ⇒ trên màn hình xuất hiện hộp thoại Insert Picture.
- Chọn hình ảnh cần chèn ⇒ nháy chọn Insert.
b. (1 đ)
*) Nháy chuột trên hình để chọn hình ảnh đó
*) Vào Format -> picture -> layout
*) Chọn line with text
Tham khảo: Mở trang chiếu bạn muốn chèn ảnh. Trên menu Chèn, trỏ vào Ảnh, rồi chọn Trình duyệt ảnh. Trong hộp thoại mở ra, duyệt đến ảnh bạn muốn chèn, chọn ảnh đó, rồi kéo vào trang chiếu. Để chèn nhiều ảnh cùng lúc, hãy nhấn và giữ phím Shift trong khi bạn chọn tất cả ảnh mình muốn.
Câu 9:
- Các thành phần chính trong poweroint là:
+ Nút Minimize
+ Ribbon
+ Thanh tiêu đề
+ Quick Access Toolbar
Câu 1.
Vị trí của hình chiếu:
- Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.
- Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.
Lưu ý khi vẽ hình chiếu:
- Không vẽ các đường bao của các hình chiếu.
- Cạnh thấy của vật được vẽ bằng nét liền.
- Cạnh khuất của vật được vẽ bằng nét đứt.
Câu 2.
Cách tạo hình trụ:
- Khi xoay hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.
Nếu đặt mặt đáy hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì:
- Hình chiếu đứng là hình chữ nhật.
- Hình chiếu cạnh là hình tròn.
Câu 3.
Cách tạo hình nón:
- Khi quay tam giác vuông quanh một cạnh cố định ta được hình nón.
Nếu đặt mặt đáy hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì:
- Hình chiếu đứng là hình tam giác nằm ngang.
- Hình chiếu cạnh là hình tròn.
Câu 4.
Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.
Có hai loại bản vẽ kĩ thuật:
- Bản vẽ cơ khí
- Bản vẽ xây dựng.
Câu 5.
Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt.
Hình cắt dùng để diễn tả rõ hơn phần bên trong của vật thể.
Câu 6.
Giống nhau: đều có các nội dung: hình biểu diễn, kích thước và khung tên.
Khác nhau:
- Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật.
- Bản vẽ lắp có bảng kê.
Câu 7.
Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước và cấu tạo của ngôi nhà.
Câu 8.
Ren dùng để lắp ghép các chi tiết với nhau một cách bền vững.
Quy ước vẽ ren:
- Ren ngoài (ren trục):
+ Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết.
+ Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.
+ Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh.
+ Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.
+ Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm.
+ Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh và bằng 3/4 vòng.
- Ren trong( ren lỗ):
+ Ren trong là ren được hình thành ở mặt trong của chi tiết.
+ Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.
+ Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh.
+ Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.
+ Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm ở bên trong.
+ Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh và bằng 3/4 vòng.
- Ren bị che khuất:
+ Đường đỉnh ren, đường chân ren, đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.
Chúc bn học tốt! ^^
Câu 5: Trả lời:
- Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể phía sau mặt phẳng cắt
Dùng để biễu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể.
câu 1. để trình chiếu từ trang muốn chọn em dùng tổ hợp phím nào:
a f2. b f6 cf5
câu 2 em hãy nêu cách sao chép một hình ảnh thành hai hình ảnh ? dùng Ctrl + c sau đó dùng Ctrl + v
câu 3 nêu cách lưu bài trình chiếu vào thư mục bạn dùng Ctrl + s