Thế nào là độ phì nhiêu của đất?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-"Độ phì nhiêu của đất hay còn gọi là khả năng sản xuất của đất là tổng hợp các điều kiện, các yếu tố để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt".
-
-Độ phì đất, độ phì nhiêu hay độ màu mỡ là khả năng của đất để duy trì sự phát triển của cây trồng trong nông nghiệp
chỉ biết độ phì của đất là gì thôi à
- Độ phì của đất là khả năng cung cấp nhiệt , khí , nước và chất dinh dưỡng cho thực vật sinh trưởng và phát triển .
- Con người có nhiều biện pháp để tăng độ phì của đất : bón phân chuồng , xới đất , bón phân ,...
Độ phì nhiêu của đất hay còn gọi là khả năng sản xuất của đất là tổng hợp các điều kiện, các yếu tố để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt".
Những điều kiện đó là:
- Đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết ở dạng dễ tiêu đối với cây trồng.
- Độ ẩm thích hợp.
- Nhiệt độ thích hợp.
- Chế độ không khí thích hợp cho hô hấp của thực vật và hoạt động của vi sinh vật.
- Không có độc chất.
- Không có cỏ dại, đất tơi xốp đảm bảo cho hệ rễ phát triển.
Do đó, muốn tăng độ phì nhiêu của đất và thu được năng suất cao, ổn định, cần phải tác động đồng thời các yếu tố đối với đời sống cây trồng. Có thể dùng các biện pháp như thuỷ lợi, kỹ thuật làm đất, phân bón, chế độ canh tác,... để cải tạo đất. Con người có vai trò làm tăng hoặc giảm độ phì của đất tùy thuộc vào các hoạt động canh tác trên đất:
- Khai thác, sử dụng phân bón hóa học không hợp lý, thuốc trừ sâu, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn sẽ làm cho đất trở nên kém phì nhiêu.
- Bón phân cho đất, khai thác đất hợp lý, cải tạo đất nhiễm mặn, nhiễm phèn giúp độ phì trong đất được tăng lên.
Tham khảo
- Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ các hạt sét, limon và cát trong đất. Dựa vào thành phần cơ giới của đất mà người ta chia làm các loại:
+ Đất cát (85% hạt cát, 10% limon, 5% sét)
+ Đất thịt (45% hạt cát, 40% limon, 15% sét)
+ Đất sét (25% hạt cát, 30% limon, 45% sét)
và 1 số loại đất có tính chất trung gian giữa các loại đất này như: đất cá
- Đất chua: Là đất có độ pH < 6.5.
- Đất kiềm: Là đất có độ pH > 7.5.
- Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6.6 đến 7.5.
- Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn. Đất chứa nhiều hạt có kích thước càng bé, đất càng chứa nhiều nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.
- Độ phì đất, độ phì nhiêu hay độ màu mỡ là khả năng của đất để duy trì sự phát triển của cây trồng trong nông nghiệp, tức là cung cấp môi trường sống thực vật và mang lại sản lượng bền vững và nhất quán với chất lượng cao.
Độ phì nhiêu của đất hay còn gọi là khả năng sản xuất của đất là tổng hợp các điều kiện, các yếu tố để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt.Các tính chất: -thành phần cơ giới của đất
- độ chua, độ kiềm của đất
- khả năng giữ nước và chất dd
- độ phì nhiêu
-Tăng cường bón phân hữu cơ cho đất, trong điều kiện Việt Nam hiện nay thì càng nhiều càng tốt; – Bón phân hóa học vừa đủ, cân đối; – Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc BVTV bằng các hóa chất độc hại và nếu có điều kiện thì sử dụng các chế phẩm sinh học, thảo mộc để thay thế.
Đáp án: A
Giải thích : (Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp nước, dinh dưỡng, oxy cho cây – SGK trang 10)
Khả năng đất cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đảm bảo năng suất cao, và không có chất có hại cho cây gọi là độ phì nhiêu của đất.
là khả năng sản xuất của đất trồng. là tổng hợp những yếu tố , điều kiện dể đảm bảo cho cây được sinh trưởng tốt .
Độ phì phiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi, chất dinh dưỡng và không chứa các chất có hại cho cây
Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất có thể cho cây trồng năng suất cao