1. Dựa vào chú thích ở bài Thánh Gióng,hãy giải thích các từ : trượng,tráng sĩ trong câu sau:
Chú bé vùng dậy,vươn vai một cái bổng trở thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng .......
Giải thích giùm nhé mn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trượng: đơn vị đo bằng 10 thước của Trung Quốc
- Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, làm việc lớn.
Các từ Hán Việt: Trượng, tráng sĩ, biến thành.
Giải thích:
-Trượng: Đơn vị đo độ dài bằng 10 thước Trung Quốc cổ ( 0, 33 mét) ở đây hiểu là rất cao.
-Tráng sĩ: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.( tráng: Khoẻ mạnh, to lớn, cường tráng. Sĩ: người trí thức thời xưa và những người được tôn trọng nói chung).
Hai từ mượn được dùng ở đây rất phù hợp, tạo nên sắc thái trang trọng cho câu văn.
Những từ Hán Việt: tráng sĩ; trượng.
Nghĩa:
- tráng sĩ: người có chí khí mạnh mẽ
- trượng: đơn vị chiều dài, mười thước của ta là một trượng.
Tham khảo:
☛Từ đơn: vùng, dậy, một, cái, bỗng, biến, thành, một, mình, cao, hơn, trượng, bước, lên, vỗ, vào, ngựa, hí, dài, mấy, tiếng, mặc, cầm, roi, nhảy, lên, mình, ngựa
☛Từ phức: chú bé, tráng sĩ, oai phong, lẫm liệt, vang dội, áo giáp
Từ đơn | Từ phức |
vùng, dậy, một, cái, bỗng, biến, thành, mình, cao, hơn, trượng, bước, lên, vỗ, vào, mông, ngựa, hí, dài, mấy, tiếng, mặc, cầm, roi, nhảy, lên, mình | chú bé, vươn vai, tráng sĩ, oai phong, lẫm liệt, vang dội, áo giáp |
- Từ đơn: chú, bé, một, cái, bỗng, một, mình, cao, hơn, trượng, vỗ, vào, ngựa, hí, dài, mấy, tiếng, mặc, cầm, roi, nhảy lên.
- Từ phức: vùng dậy, vươn vai, biến thành, tráng sĩ, oai phong, lẫm liệt, bước lên, mông ngựa, vang dội, áo giáp, mình ngựa.
Cụm động từ: vươn vai một cái, biến thành một tráng sĩ, bước lên vỗ vào mông ngựa, hí dài mấy tiếng, nhảy lên mình ngựa.
Cho đoạn văn sau:
Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ.
(Ngữ văn 6 – Tập 1)
a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?
⇒ Văn bản Thánh Gióng.
Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn này là gì?
⇒ PTBĐ : tự sự.
b. Đoạn văn trên nói về chiến công gì của nhân vật?
⇒ Nhân vật Thánh Gióng.
Qua đó giúp em hiểu thêm gì về vẻ đẹp của nhân vật xuất hiện trong đoạn văn?
⇒ Qua đó,giúp em hiểu thêm về tinh thân yêu nước của nhân vật Thánh Gióng.
c. Trình bày cảm nhận của em về nhân vật trong đoạn trích này trên bằng một đoạn văn khoảng 6-8 câu.
=> Nhân vật Thánh Gióng có công rất lớn với nhân dân Việt Nam.Với tinh thần yêu nước của mình,Thánh Gióng đã đánh đuổi được quân xâm lược.Ngay từ khi bờ cõi nước nhà bị xâm lược,tiếng nói đầu tiên của Gióng là đòi đi cứu nước.Nhân dân ta,đã hi vọng rằng cậu có thể đánh đuổi được quân giặc,lấy lại hòa bình cho nhân dân.
d. Từ nhân vật và sự việc trong đoạn trích trên, em có suy nghĩ gì về vẻ đẹp của con người Việt Nam trong cuộc sống hiện nay?
⇒ Con người VN trong cuộc sống hiện nay đã phát triển rất nhiều,họ đã có nhiều của cải,vật chất.Để nhớ ơn của Gióng,con người VN cũng đã lập đền thờ rất nhiều nơi.
1. Dựa vào chú thích ở bài Thánh Gióng,hãy giải thích các từ : trượng,tráng sĩ trong câu sau:
Chú bé vùng dậy,vươn vai một cái bổng trở thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng
- Trượng: đơn vị đo độ dài của Trung Quốc cổ , ở đây hiểu là rất cao
- Tráng sĩ : người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn ( tráng: khoẻ mạnh, to lớn, cường tráng ; sĩ: người trí thức thời xưa và những người được tôn trọng nói riêng )
vậy bạn cũng dựa vào chú thích đi mà giải bạn