Chỉ ra vào nêu hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây:
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
(Trích Ánh trăng - Nguyễn Duy)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Theo mình :
Phương thức biểu đạt : Tự sự , Miêu tả
b, nội dung : mk chưa đọc bài này nê không thể biết được
c, Biện pháp tu từ :
Từ hồi về thành phố
Quen ánh điện, cửa gương
Vầng trăng đi qua ngõ : nhân hóa
Như người dưng qua đường : so sánh
nhân hóa : làm cho cảnh vật trong bài thơ trở nên sinh động hơn đối
vs ng đọc đồng thời cho thấy vẻ đẹp của thiên nhiên luôn đẹp và trong sáng trong mắt tác giả .
so sánh : cho thấy sự lạnh lùng của vầng trăng chỉ đi qua không thèm ngó hoặc để ý vào .
Biện pháp nhân hóa: Vầng trăng "đi" qua ngõ.
- Tác dụng:
+ Khiến vầng trăng sinh động và có hồn như con người.
+ Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc
Biện pháp so sánh: Vầng trăng đi qua ngõ - người dưng qua đường.
- Tác dụng:
+ Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc
+ nhấn mạnh sự hờ hững, vô tình của nhân vật trữ tình với vầng trăng
+ Vầng trăng dần bị quên lãng trong nhịp sống hiện đại và trong tâm trí của cố nhân
Biện pháp nhân hóa: “ánh trăng im phăng phắc”, ánh trăng được nhân hóa “im phăng phắc” không một lời trách cứ, gợi liên tưởng đến cái nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng của người bạn thủy chung nghĩa tình. Con người có thể lãng quên quá khứ, nhưng quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.
Em tham khảo nhé !!
Source : Hoidap247
Khổ thơ đã sử dụng thành công biện pháp ẩn dụ, nhân hóa để nói về vầng trăng tình nghĩa:
- Hình ảnh “trăng cứ tròn vành vạnh” là tượng trưng cho quá khứ nghĩa tình, thủy chung, đầy đặn, bao dung, nhân hậu.
- Hình ảnh nhân hóa “ánh trăng im phăng phắc” mang ý nghĩa nghiêm khắc nhắc nhở, là sự trách móc trong lặng im. Chính cái im phăng phắc của vầng trăng đã đánh thức con người, làm xáo động tâm hồn người lính năm xưa. Con người “giật mình” trước ánh trăng là sự bừng tỉnh của nhân cách, là sự trở về với lương tâm trong sạch, tốt đẹp. Đó là lời ân hận, ăn năn day dứt, làm đẹp con người.
=> Các biện pháp tu từ đã làm tăng giá trị biểu đạt, làm lời thơ giàu sức gợi hình, gợi cảm. Qua đó nhấn mạnh sự vô tâm của con người đối với vầng trăng và cho thấy sự tình nghĩa của vầng trăng trong cuộc đời.
Đoạn thơ trên có sử dụng hai biện pháp tu từ là: So sánh và nhân hóa.
-Biện pháp nhân hóa: Vầng trăng đi qua ngõ
Tác dụng: Vầng Trăng là một vật vô tri vô giác đã trở nên sinh động hơn dưới ngòi bút tài ba của tác giả. Biện pháp tu từ nhân hóa đã làm cho vầng trăng trở nên có hồn, sinh động như một cơ thể sống.
-Biện pháp so sánh:Như người dưng qua đường
Xưa kia, con người luôn xem trăng là bạn, bầu bạn với trăng.Nhưng giờ đây công nghiệp phát triển, đèn điện ra đời, ánh trăng dần bị lãng quên.biện pháp so sánh làm cho người đọc, người nghe tháy được sự hờ hững,vô tình của nhân vật trữ tình đối với vầng trăng.