K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2016

 TN1: 24.3g X + 2l Y ---> 8.96 / 22.4 = 0.4 mol H2 
Nếu X tan hết trong 2 lít Y thì cho 24.3g X vào 3 lít Y cũng sẽ được 0.4 mol H2 

TN2: 24.3g X + 3l Y ---> 11.2 / 22.4 = 0.5 mol H2 > 0.4 
Vậy X không tan hết trong 2l ddY. 

Nếu 2l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.4 mol H2 thì 3l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.6 mol H2 
Nhưng thực tế nH2 3lY = 0.5 mol < 0.6. Vậy 3l HCl dư và X tan hết. 

Đặt a = nZn, b = nMg trong hh X. 
=> mX = 65a + 24b = 24.3g 

Trong 3l dd Y: hh X tan hết, axit dư. 

Mg - 2e ---> Mg2+ 
Zn - 2e ---> Zn2+ 
=> ne = 2a + 2b (mol) 

2H+ + 2e ---> H2 
=> nH2 = a + b = 0.5 mol 

Giải hệ có: a = 0.3 mol; b= 0.2 mol. 
=> mZn = 0.3 x 65 = 19.5g => mMg = 24.3 - 19.5 = 4.8g. 

Trong 2l ddY: X còn dư và HCl pư hoàn toàn sinh ra H2. 
2H+ + 2e ---> H2 
nH2 = 0.4 mol => nHCl trong 2l = 0.8 mol => C (HCl) = n/V = 0.8 / 2 = 0.4M

28 tháng 8 2016

a, Nếu hh toàn Mg thì số mol max của hh=1.0125 mol

hh toàn Zn thì số mol min của hh =0.37 mol
Ở TN 1 chắc chắn A chưa tan hết vì TN2 người ta lấy nhiều  lên mà lượng khí thoát ra cũng tăng lên theo.
Bây giờ phải chứng minh A tan hết trong TN 2
Ta có
2 lít B => 0,4 molH2 
1lít B => 0,2 mol H2 
Như vậy ta cũng phải có 3 lít B => 0,6 mol khí nhưng mặt khác lại có 0,5 mol khí Do vậy kim loại đã tan hết

b, như vậy trong TN2 axit dư 0,5 lít

=> dd B cần 2,5 lít để hoà tan hết 24,3 g A và tạo ra 0,5 mol khí H2. Ta có 1 bài mới với đề như thế này
Gọi nMg
 = x mol ;nZn= y mol
Ta có hệ pt 24x + 65y =24,3 và 2x + 2y =0,5.2 ( bảo toàn electron)
=> x= 0,2 mol ; y= 0,3 mol => Khối lượng các chất trong A 
CM của B =0,5/2,5 =0,2 M

12 tháng 10 2016

TN1: 24.3g X + 2l Y ---> 8.96 / 22.4 = 0.4 mol H2 
Nếu X tan hết trong 2 lít Y thì cho 24.3g X vào 3 lít Y cũng sẽ được 0.4 mol H2 

TN2: 24.3g X + 3l Y ---> 11.2 / 22.4 = 0.5 mol H2 > 0.4 
Vậy X không tan hết trong 2l ddY. 

Nếu 2l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.4 mol H2 thì 3l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.6 mol H2 
Nhưng thực tế nH2 3lY = 0.5 mol < 0.6. Vậy 3l HCl dư và X tan hết. 

Đặt a = nZn, b = nMg trong hh X. 
=> mX = 65a + 24b = 24.3g 

Trong 3l dd Y: hh X tan hết, axit dư. 

Mg - 2e ---> Mg2+ 
Zn - 2e ---> Zn2+ 
=> ne = 2a + 2b (mol) 

2H+ + 2e ---> H2 
=> nH2 = a + b = 0.5 mol 

Giải hệ có: a = 0.3 mol; b= 0.2 mol. 
=> mZn = 0.3 x 65 = 19.5g => mMg = 24.3 - 19.5 = 4.8g. 

Trong 2l ddY: X còn dư và HCl pư hoàn toàn sinh ra H2. 
2H+ + 2e ---> H2 
nH2 = 0.4 mol => nHCl trong 2l = 0.8 mol => C (HCl) = n/V = 0.8 / 2 = 0.4M

12 tháng 10 2016

PTHH 

\(Mg+H_2SO_4-->MgSO_4+H_2\)

\(a-----------a\)

\(Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\)

\(b-----------b\)

TN1:n H2=0,4 mol
dễ thấy ở TN 1 H2SO4 hết , hh X dư
theo PT 1
n H2SO4=n H2=0,4 mol
CM H2SO4=0,4 / 2=0,2 M

TN2: n H2=0,5 mol
theo PT : n H2SO4=n H2=0,5 mol
mà nH2SO4=0,6 mol--------> H2SO4 dư và lim loại hết
n Al=a và n Zn=b
có 24a+65b=24,3
a+b=0,5
------>a=0,2 va b=0,3
m Mg=4,8 g 
m Zn=19,5 g

24 tháng 9 2016

 TN1: 24.3g X + 2l Y ---> 8.96 / 22.4 = 0.4 mol H2 
Nếu X tan hết trong 2 lít Y thì cho 24.3g X vào 3 lít Y cũng sẽ được 0.4 mol H2 

TN2: 24.3g X + 3l Y ---> 11.2 / 22.4 = 0.5 mol H2 > 0.4 
Vậy X không tan hết trong 2l ddY. 

Nếu 2l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.4 mol H2 thì 3l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.6 mol H2 
Nhưng thực tế nH2 3lY = 0.5 mol < 0.6. Vậy 3l HCl dư và X tan hết. 

Đặt a = nZn, b = nMg trong hh X. 
=> mX = 65a + 24b = 24.3g 

Trong 3l dd Y: hh X tan hết, axit dư. 

Mg - 2e ---> Mg2+ 
Zn - 2e ---> Zn2+ 
=> ne = 2a + 2b (mol) 

2H+ + 2e ---> H2 
=> nH2 = a + b = 0.5 mol 

Giải hệ có: a = 0.3 mol; b= 0.2 mol. 
=> mZn = 0.3 x 65 = 19.5g => mMg = 24.3 - 19.5 = 4.8g. 

Trong 2l ddY: X còn dư và HCl pư hoàn toàn sinh ra H2. 
2H+ + 2e ---> H2 
nH2 = 0.4 mol => nHCl trong 2l = 0.8 mol => C (HCl) = n/V = 0.8 / 2 = 0.4M

27 tháng 8 2019

2Al + 6HCl----->2AlCl3 +3H2

x---------3x-----------x-------1,5x

Fe +2HCl----->FeCl2 +H2

y-------2y----------y------y

a)

n\(_{H2}=\)\(\frac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

Theo bài ra ta có pt

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=5,5\\1,5x+y=0,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

%m\(_{Al}=\frac{0,1.27}{5,5}.100\%=49,09\%\)

%m\(_{Fe}=100\%-49,09\%=50,91\%\)

b)Theo pthh

n\(_{HCl}=2n_{H2}=0,4\left(mol\right)\)

mddHCl =\(\frac{0,4.36,5.100}{14,6}=100\left(g\right)\)

mdd =5,5 + 100-0,4=105,1(g)

Theo pthh

n\(_{AlCl3}=n_{Al}=0,1mol\)

%m\(_{AlC_{ }l3}=\frac{0,1.98}{105,1}.100\%=9,32\%\)

Theo pthh

n\(_{FeCl2}=n_{Fe}=0,2mol\)

C%FeCl2 =\(\frac{0,2.56}{105,1}.100\%=10,66\%\)

Chúc bạn hok tốt

27 tháng 8 2019

\(n_{Al}=x;n_{Fe}=y\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ hpt:\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=5,5\\1,5x+y=\frac{4,48}{22,4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\\\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\frac{0,1.27}{5,5}.100\%=49,1\left(\%\right)\\\%m_{Fe}=100-49,1=50,9\left(\%\right)\end{matrix}\right.\\ m_{ddHCl}=\frac{100.\left[36,5.\left(3x+2y\right)\right]}{14,6}=100\left(g\right)\\ C\%_M=\frac{0,1.133,5+127.0,05}{5,5+100-2.\left(1,5x+y\right)}.100\%=18,74\left(\%\right)\)

30 tháng 8 2018

Help me!

2 tháng 7 2018

Gọi nFe=nR= x (mol)

Ta thấy cả Fe và R khi tác dụng với HCl đều đưa về muối clorua hóa trị II

Tổng quát

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có : mMuối= mA +mCl- => mCl-=7,1 (g) => nCl-=0,2mol

mà nCl-=nHCl=2nH2=2nA=>\(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{H2}=0,1\left(mol\right)\\n_A=0,1\left(mol\right)=2x\end{matrix}\right.\Rightarrow x=0,05\left(mol\right)\)

a. V= 22,4.0,1=2,24(l)

\(\left[HCl\right]=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)

b. Ta có : mA= mFe + mR= 0,05.56 + 0,05.MR= 4 => MR=24(g/mol)

=> R là Mg