K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2016

nhiệt lượng ấm nước thu vào trong 1 phút là :
Q1= (m . 4200. 90) /10 = 37800m
Nhiệt lượng tỏa ra môi trường trong một phút là :
Q2=Q-37800m (với Q là nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1 phút)
Nhiệt lượng nước thu vào khi quá trình bay hơi đang xảy ra trong 1 phút là :
Q3 = Lm / x = (2,3 . 10^6 . m)/x (với x là thời gian để nước bay hơi hết)
Nhiệt lượng tỏa ra môi trường trong 1 phút xét theo Q3 là :
Q6=Q -((2,3 . 10^6 . m)/x)
nhiệt lượng ấm nước thu vào trong 10 phút là :
Q4=37800m . 10 = 378000m
Nhiệt lượng tỏa ra môi trường trong 10 phút là :
Q5 = 10 . Q2 = 10Q - 378000m
Nhiệt lượng tỏa ra môi trường trong 10 phút xét theo Q6 là :
Q7 = (Q-(2,3.10^6m)/x).x
= xQ - 2,3.10^6m
Vì nhiệt lượng tỏa ra môi trường tỉ lệ với thời gian đung nên ta có :
Q5/Q7=T1/T2=(10Q-378000m) / (xQ - 2,3.10^6m) = 10 / x
<=> 10xQ - 378000mx = 10xQ - 2,3.107m
<=>x=(2,3.10^7) / 378000 = 60,8 (phút )

26 tháng 8 2016

giống tự hỏi tự trl nhể?

27 tháng 4 2018

29 tháng 7 2021

\(=>Qtoa1=Qthu1+Qhp1\)

\(=>Qtoa1=mC\Delta t+kt1\)(k: hằng số)

\(=>\dfrac{U1^2}{R}=mC\Delta t+k.t1\left(1\right)\)

tương tự \(=>\dfrac{U2^2}{R}=mC\Delta t+k.t2\left(2\right)\)

\(=>\dfrac{U3^2}{R}=m.C\Delta t+k.t3\left(3\right)\)

lấy (2) trừ (1)\(=>\dfrac{U2^2}{R}-\dfrac{U1^2}{R}=kt2-kt1=k\left(t2-t1\right)\)

\(=>\dfrac{U2^2-U1^2}{R}=k\left(t2-t1\right)\left(4\right)\)

lấy(3) trừ(2)\(=>\dfrac{U3^2-U2^2}{R}=k\left(t3-t2\right)\left(5\right)\)

lấy (5) chia (4) \(=>\dfrac{U3^2-U2^2}{U2^2-U1^2}=\dfrac{t3-t2}{t2-t1}=>U3=.....\)

bạn thay số vào tính U3 nhé

 

29 tháng 7 2021

có hệ số k 

vì đề cho nhiệt lượng hap phí tỉ lệ thuận với thời gian

\(=>\dfrac{Qhp1}{t1}=\dfrac{Qhp2}{t2}=\dfrac{Qhp3}{t3}\)

nên đặt \(\dfrac{Qhp1}{t1}=\dfrac{Qhp2}{t2}=\dfrac{Qhp3}{t3}=k\)

\(=>Qhp1=kt1,Qhp2=kt2,Qhp3=kt3\)

rồi áp dụng \(Qtoa=Qthu+Qhp=>Qtoa1=mc\Delta+Qhp1=mc\Delta+k.t1\)

do đun nước thì cả 3 trường hợp Qthu như nhau vì cùng khối lượng nước với cùng nhiệt dung riêng với cùng đun sôi nước từ 1 nhiệt độ nào đó lên 100oC nhé

30 tháng 9 2018

Chọn đáp án C.

Ta có công suất toàn phần 

Gọi ΔP là công suất hao phí (vì toả nhiệt ra không khí). Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước sôi với từng hiệu điện thế 

Nhiệt lượng Q 1 , Q 2 , Q 3 đều dùng để làm nước sôi do đó  Q 1 = Q 2 = Q 3

Từ (1) ta có

Suy ra 

Thay  vào (2) ta có

3 tháng 7 2018

2 tháng 8 2021

Bài này tui làm hôm nọ rồi bạn

\(Qtoa1=Qthu+kt1\left(1\right)\)

\(Qtoa2=Qthu+kt2\left(2\right)\)

\(Qtoa3=Qthu+kt3\left(3\right)\)

lấy(2) trừ (1)\(=>\dfrac{U2^2t2-U1^2t1}{R}=k\left(t2-t1\right)\left(4\right)\)

lấy(3) trừu (2)\(=>\dfrac{U3^2t3-U2^2t2}{R}=k\left(t3-t1\right)\left(5\right)\)

lấy(5) chia(4)

\(=>\dfrac{U3^2t3-U2^2t2}{U2^2t2-U1^2t1}=\dfrac{t3-t1}{t2-t1}=>t3=...\) thay số vào

27 tháng 6 2019

Đáp án B

5 tháng 2 2018

Đáp án: C

- Gọi Q là nhiệt lượng mà nước thu vào để nóng lên từ 20 0 C đến 1000:

   Q = m.C. ∆ t = 4,5.4200.80 = 1512000 (J)

- Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong cả quá trình là

   1200.25.60 = 1800000 (J)

- Nhiệt lượng bếp tỏa ra môi trường trong cả quá trình là:

   1800000 – 1512000 = 288000 (J)

- Nhiệt lượng bếp tỏa ra môi trường trong 1 giây là:

   288000 : 25 : 60 = 192 (J)

20 tháng 12 2017

Ta có công suất toàn phần:  P = U 2 R

Gọi Δ P  là công suất hao phí (vì toả nhiệt ra không khí). Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước sôi với từng hiệu điện thế:  Q 1 = U 1 2 R − Δ P t 1 ; Q 2 = U 2 2 R − Δ P t 2 ; Q 3 = U 3 2 R − Δ P t 3

Nhiệt lượng Q 1 ,   Q 2 ,   Q 3 đều dùng để làm sôi nước do đó: Q 1   =   Q 2   =   Q 3

⇔ U 1 2 R − Δ P t 1 = U 2 2 R − Δ P t 2 = U 3 2 R − Δ P t 3

Suy ra:  200 2 − Δ P . R .5 = 100 2 − Δ P . R .25         ( 1 ) 100 2 − Δ P . R .25   = 150 2 − Δ P . R .   t 3       ( 2 )

Từ (1) ta có:  200 2 − Δ P . R .5 = 100 2 − Δ P . R .25    ⇒ Δ P . R = 2500

Thay Δ P . R = 2500 vào (2) ta có: t 3 = 100 2 − Δ P . R .25 150 2 − Δ P . R = 9 , 375  phút

Chọn C