Thực nghiệm cho thấy, nếu nuôi cấy tế bào bình thường của người trong môi trường nhân tạo trên đĩa petri (hộp lồng) thì các tế bào chỉ tiếp tục phân bào cho tới khi tạo nên một lớp đơn bào phủ kín toàn bộ bề mặt đĩa petri. Tuy nhiên, nếu lấy tế bào bị ung thư của cùng loại mô này và nuôi cấy trong điều kiện tương tự thì các tế bào ung thư sau khi phân bào phủ kín bề mặt đĩa petri vẫn tiếp tục phân chia tạo thành nhiều lớp tế bào chồng lên nhau. Từ kết quả này, hãy cho biết đột biến đã làm hông cơ thể nào của tế bào khiến chúng tiếp tục phân chia không ngừng. Giải thích.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Sau 1 thế hệ nuôi ở môi trường N14 cho 2 tế bào đều là N14
Chuyển sang N15, phân chia 2 lần cho 4 tế bào chỉ chứa N15 (kí hiệu là N15 + N15) và 4 tế bào hỗn hợp (N14 + N15)
Chuyển lại về môi trường N14, lần phân chia cuối cùng, số phân tử ADN chứa N14 + N15 là: 4 x 2 + 4 = 12.
Đáp án A
Sau 1 thế hệ nuôi ở môi trường N14 cho 2 tế bào đều là N14
Chuyển sang N15, phân chia 2 lần cho 4 tế bào chỉ chứa N15 ( kí hiệu là N15+N15) và 4 tế bào hỗn hợp (N14+N15)
Chuyển laị về môi trường N14 , lần phân chia cuối cùng, số phân tử ADN chứa N
14 + N15là 4 x 2 + 4 = 12
Vì adn có 2 mạch nên qua quá trình nhân đôi 2 mạch đơn đó được truyền cho 2 tb con ( theo nguyên tắc bán bảo tồn)
Đáp án B
(1) Đúng. Gọi số tế bào vi khuẩn E.coli ban đầu là x
→ Sau khi nhân đôi 2 lần ở môi trường N15 thì có 4x tế bào chứa N15.
→ Sau khi nhân đôi 2 lần ở môi trường N14 thì có 4x × 2 = 8x phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N15.
Ta có 8x = 56 → x = 7.
(2) Đúng. → Sau khi nhân đôi 2 lần ở môi trường N15 sẽ tạo ra 7 × 4 = 28 phân tử ADN (cả 2 mạch đều chứa N15).
→ 28 phân tử ADN (cả 2 mạch đều chứa N15) sau khi qua môi trường chỉ chứa N14.
+ Sau lần nhân đôi thứ nhất sẽ tạo ra: 56 phân tử ADN mà mỗi phân tử ADN khi này gồm 1 mạch chứa N15, 1 mạch chứa N14.
+ Sau lần nhân đôi thứ hai sẽ tạo ra 112 phân tử ADN, trong đó:
* 56 phân tử ADN mà mỗi phân tử ADN khi này gồm 1 mạch chứa N15, 1 mạch chứa N14
* 56phân tử ADN mà mỗi phân tử ADN (cả 2 mạch đều chứa N15).
(3) Sai. Trong tổng số ADN con sinh ra từ lần nhân đôi cuối cùng, có 56 phân tử ADN chứa hoàn toàn N14.
(4) Sai. Trong 112 phân tử ADN con ở trên, số mạch ADN chứa N14 là 56 × 2 +56 = 168 mạch đơn.
→ Nếu cho các phân tử ADN con sinh ra tiếp tục nhân đôi thêm một số lần nữa trong môi trường N15, khi kết thúc nhân đôi sẽ có 168 phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N14.
Đáp án B
(1) Đúng. Gọi số tế bào vi khuẩn E.coli ban đầu là x
→ Sau khi nhân đôi 2 lần ở môi trường N15 thì có 4x tế bào chứa N15.
→ Sau khi nhân đôi 2 lần ở môi trường N14 thì có 4x × 2 = 8x phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N15.
Ta có 8x = 56 → x = 7.
(2) Đúng. → Sau khi nhân đôi 2 lần ở môi trường N15 sẽ tạo ra 7 × 4 = 28 phân tử ADN (cả 2 mạch đều chứa N15).
→ 28 phân tử ADN (cả 2 mạch đều chứa N15) sau khi qua môi trường chỉ chứa N14.
+ Sau lần nhân đôi thứ nhất sẽ tạo ra: 56 phân tử ADN mà mỗi phân tử ADN khi này gồm 1 mạch chứa N15, 1 mạch chứa N14.
+ Sau lần nhân đôi thứ hai sẽ tạo ra 112 phân tử ADN, trong đó:
* 56 phân tử ADN mà mỗi phân tử ADN khi này gồm 1 mạch chứa N15, 1 mạch chứa N14
* 56phân tử ADN mà mỗi phân tử ADN (cả 2 mạch đều chứa N15).
(3) Sai. Trong tổng số ADN con sinh ra từ lần nhân đôi cuối cùng, có 56 phân tử ADN chứa hoàn toàn N14.
(4) Sai. Trong 112 phân tử ADN con ở trên, số mạch ADN chứa N14 là 56 × 2 +56 = 168 mạch đơn.
→ Nếu cho các phân tử ADN con sinh ra tiếp tục nhân đôi thêm một số lần nữa trong môi trường N15, khi kết thúc nhân đôi sẽ có 168 phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N14.
Đáp án A
Từ phân tử ADN ban đầu (N14) nhân đôi 3 lần trong môi trường N14 sẽ tạo ra 23 = 8 phân tử ADN con đều chứa N14 hay sẽ tạo ra 16 mạch đều chứa N14.
Khi cho toàn bộ 8 phân tử con này nhân đôi 2 lần trong môi trường N15 sẽ tạo ra 8.22 = 32 phân tử ADN con. Trong 32 phân tử ADN này có Chữa 16 phân tử ADN con (16 mạch chứa N14 bổ sung với 16 mạch N15) và 16 phân tử ADN (chỉ mang N15).
Tiếp tục chuyển 32 tế bào con được tạo ra này vào môi trường chứa N14 và cho nhân đôi 2 lần ta được:
+ 16 phân tử ADN con (16 mạch chứa N14 bổ sung với 16 mạch N15) nhân đôi 2 lần sẽ tạo ra 64 ADN con trong đó 16 phân tử ADN con (16 mạch ADN có N14 + 16 mạch ADN con có N15) và 48 phân tử ADN chỉ chứa N14.
+ 16 phân tử ADN (chỉ mang N15) nhân đôi 2 lần sẽ tạo ra 64 ADN con trong đó có 32 phân tử ADN con (32 mạch ADN con có N14 + 32 mạch ADN có N15) và 32 phân tử ADN chỉ chứa N14.
Xét các nhận xét của đề bài:
Nhận xét 1 sai vì số tế bào chứa cả N14 và N15 là: 16 + 32 = 48 tế bào.
Nhận xét 2 sai vì số tế bào chỉ chứa N14 là: 32 + 48 = 80
Nhận xét 3 sai vì không có tế bào nào chỉ chứa N15.
Nhận xét 4 sai vì kết thúc 3 lần nhân đôi trên, số phân tử AND là: 64 + 64 = 128
Vậy không có nhận xét nào đúng
Chọn A
Từ phân tử ADN ban đầu (N14) nhân đôi 3 lần trong môi trường N14 sẽ tạo ra 23 = 8 phân tử ADN con đều chứa N14 hay sẽ tạo ra 16 mạch đều chứa N14.
Khi cho toàn bộ 8 phân tử con này nhân đôi 2 lần trong môi trường N15 sẽ tạo ra 8.22 = 32 phân tử ADN con. Trong 32 phân tử ADN này có Chữa 16 phân tử ADN con (16 mạch chứa N14 bổ sung với 16 mạch N15) và 16 phân tử ADN (chỉ mang N15).
Tiếp tục chuyển 32 tế bào con được tạo ra này vào môi trường chứa N14 và cho nhân đôi 2 lần ta được:
+ 16 phân tử ADN con (16 mạch chứa N14 bổ sung với 16 mạch N15) nhân đôi 2 lần sẽ tạo ra 64 ADN con trong đó 16 phân tử ADN con (16 mạch ADN có N14 + 16 mạch ADN con có N15) và 48 phân tử ADN chỉ chứa N14.
+ 16 phân tử ADN (chỉ mang N15) nhân đôi 2 lần sẽ tạo ra 64 ADN con trong đó có 32 phân tử ADN con (32 mạch ADN con có N14 + 32 mạch ADN có N15) và 32 phân tử ADN chỉ chứa N14.
Xét các nhận xét của đề bài:
Nhận xét 1 sai vì số tế bào chứa cả N14 và N15 là: 16 + 32 = 48 tế bào.
Nhận xét 2 sai vì số tế bào chỉ chứa N14 là: 32 + 48 = 80
Nhận xét 3 sai vì không có tế bào nào chỉ chứa N15.
Nhận xét 4 sai vì kết thúc 3 lần nhân đôi trên, số phân tử AND là: 64 + 64 = 128
Vậy không có nhận xét nào đúng
Các tế bào ung thư khi bị hỏng cơ chế tiếp xúc nên số lượng tế bào đông đúc vẫn không ức chế sự phân bào. Khi đó tế bào vẫn phân chia tạo thành nhiều lớp chồng lên nhau trong khi các tế bào bình thường chỉ phân chia cho tới khi chúng chiếm hết diện tích bề mặt và dừng lại khi tiếp xúc trực tiếp với các tế bào bên cạnh.