Cho 6,45g hỗn hợp 2kim loại hoá tri 2 là A và B tác dụng với H2SO4 loãng dư sau khi phản ứng xảy ra thu được 1.12 lít khí và 3,2g chất rắn. lượng chất rắn đó tác dụng vừa đủ với 200ml dd AgNO3 0,5M thu được dd D và kim loại E. lọc E và cô cạn dd D thu được muối khan F
a)XĐ A và B biíet A đứng trước B trong dãy HĐHH
b)đem nung F ở nhiệt độ cao thu được 6,16g chất rắn và V lít hỗn hợp khí. Tín V
c)nhúng 1 thanh kim loại A và 400ml dd F có nồng độ xM sau khi kết thúc phản ứng lấy thanh A rửa sạch làm khô thấy khối lượng của nó giảm 0,1g.Tính x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)\)
Khi hỗn hợp kim loaij A và B tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được chất rắn. Lượng chất rắn này tác dụng với AgNO3 thu được kim loại E
Theo đề, A đứng trước B trong dãy HĐHH
Chứng tỏ chỉ có A tác dụng với dung dịch axit H2SO4
A + H2SO4 ---> ASO4 + H2
0,05...0,05............0,05......0,05
nH2 = 0,05 (mol)
Chất rắn thu được là B
B + 2AgNO3 ---> B(NO3)2 + 2Ag
0,05.....0,1.............0,05
nAgNO3 = 0,1 (mol)
Ta CÓ \(\left\{{}\begin{matrix}0,05A+0,05B=6,45\\0,05B=3,2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=65\left(Zn\right)\\B=64\left(Cu\right)\end{matrix}\right.\)
Muối khan F là \(\left\{{}\begin{matrix}ZnSO_4:0,05\left(mol\right)\\Cu\left(NO_3\right)_2:0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(b)\)
Khi nung F ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì:
\(2Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->2CuO\left(0,077\right)+4NO_2\left(0,154\right)+O_2\left(0,0385\right)\)
Chất rắn là CuO
\(n_{CuO}=0,077\left(mol\right)\)
\(V=\left(0,154+0,0385\right).22,4=4,312\left(l\right)\)
\(c)\)
Khi nhúng 1 thanh kim loại A và 400ml dd F có nồng độ xM
\(Zn\left(a\right)+Cu\left(NO_3\right)_2\left(a\right)--->Zn\left(NO_3\right)_2+Cu\left(a\right)\)
Gọi a là số mol Zn đã phản ứng
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn\left(tan.ra\right)}=65a\left(g\right)\\m_{Cu\left(tao.thanh\right)}=64a\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow65a-64a=0,1\)
\(\Rightarrow a=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=a=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\)
Chất rắn không tan là Al
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$2Al + 2NaOH + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$
Theo PTHH :
$n_{H_2} =0,5n_{Na} + 1,5n_{NaOH} = 0,5n_{Na} + 1,5n_{Na} = 2n_{Na} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow n_{Na} = 0,1(mol)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$n_{Al} = \dfrac{3}{2}n_{H_2} = 0,1(mol)$
Suy ra:
$n_{Al\ đã\ dùng} = 0,1 + 0,1 = 0,2(mol)$
Suy ra:
$m_{hh} = 0,2.27 + 0,1.23 = 7,7(gam)$
a)
\(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (1)
0,6<----------------------0,3
=> mNa = 0,6.23 = 13,8 (g)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,1<-0,2
=> mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)
mCu = 10 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%Na=\dfrac{13,8}{13,8+5,6+10}.100\%=46,94\%\\\%Fe=\dfrac{5,6}{13,8+5,6+10}.100\%=19,05\%\\\%Cu=\dfrac{10}{13,8+5,6+10}.100\%=34,01\%\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O
\(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3
=> \(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)
=> 56x = 42y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4
a)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
0,6<----------------------0,3
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,1<--0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,6.23=13,8\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\m_{Cu}=10\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{13,8}{13,8+5,6+10}.100\%=46,94\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{13,8+5,6+10}.100\%=19,05\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{10}{13,8+5,6+10}.100\%=34,01\%\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O
\(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3
=> \(M_{Fe_xO_y}=56x+16y=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}\left(g/mol\right)\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
=> CTHH: Fe3O4
QT cho electron:
Fe → Fe2+ + 2e
Mg → Mg2+ + 2e
QT nhận electron:
Ag+ + 1e → Ag
Cu2+ + 2e → Cu
Ta có: nAgNO3= 0,1 mol; nCu(NO3)2= 0,16 mol; nH2= 0,17 mol
Nhìn chung qua quá trình phản ứng thì 3 muối còn lại sẽ là: Cu(NO3)2dư, Fe(NO3)2; Mg(NO3)2 và các kim loại Mg, Fe đều phản ứng hết.
Sơ đồ phản ứng tiếp theo:
⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩Mg(NO3)2 xFe(NO3)2 yCu(NO3)2NaOH−−−→⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩Mg(OH)2Fe(OH)2Cu(OH)2O2,to−−−→⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩MgO x1/2Fe2O3 y/2CuO
Ta có các PT: nH2 = x + y = 0,17
mchất rắn = 40x + 80y + 80z = 10,4 g
Bảo toàn số mol nguyên tử N trong các muối:
nN-AgNO3 + nN-Cu(NO3)2 = nN-Fe(NO3)2 + nN-Mg(MO3)2
Þ 0,1.1 + (0,16 – z).2 = 2x + 2y
Từ đó giải ra x = 0,16; y = 0,01; z = 0,04
=> m = 0,16.24 + 0,01.56 = 4,4 gam.
Khối lượng các muối là: 23,68g; 1,8g; 7,52 g
Muối có phân tử khối lớn nhất trong B là Cu(NO3)2 0,04 mol có khối lượng là 7,52 gam
nB=0,05.
B=3,2/0,05=64.(Cu).
nA=0,05.
A=3,25/0,05=65.(Zn).
F:Cu(N03)2.
mF=9,4g.
mKHI=3,24.
Goj n02=x.
=>216x=3,24.
x=0,015.
V=1,68l.
Zn - Cu.
Klg gjam 0,1g.
=>nCu(N03)=0,1.
CM=0,1/0,4=0,25M.
Sưu tầm