K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2016

2) cho hỗn hợp khí qua dd Ca(OH)2 dư CO2 bị Ca(OH)2 giữ lại ta thu được khí CO 
ptpu : CO2 + Ca(OH)2 -----> CaCO3 + H2O 

1) dùng NaOH nha bạn rồi viết phương trình

 

9 tháng 8 2016

Bài 2: Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch nước vôi trong dư => CO2 bị giữ lại 

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

Ta sẽ thu được khí CO tinh khiết

1 tháng 8 2016

Trích mẫu thử và đánh số thứ tự 
* Cho H2O dư vào 4 mẫu thử 
- Mẫu nào tan là K2O 
K2O + H2O -> 2KOH 
- Mẫu không tan là MgO, CuO và SiO2 
*Cho dung dịch HCl dư vào 3 mẫu thử còn lại 
- Mẫu nào tan cho dung dịch màu xanh lam là CuO 
Cuo + 2HCl -> CuCl2 + H2O 
- Mẫu nào tan cho dung dịch trong suốt là MgO 
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O 
- Mẫu nào không tan là SiO2

1 tháng 8 2016

Võ Đông Anh Tuấn s òi

12 tháng 8 2016

bài 1: trích từng mẫu thử thử với quỳ tím

+) quỳ chuyển sang màu đỏ là: HCl, H2SO4      nhóm 1

+) quỳ sang màu xanh là: Ba(OH)2

+) quỳ k đổi màu là : NaCl , BaCl2   nhóm 2

ta nhận biết được: Ba(OH)2 cho Ba(OH)2 vào nhóm 1

+) H2SO4 vì Ba(SO4) kết tủ trắng

+) còn lại HCl k hiện tượng

trích từng mẫu thử nhóm 2 cho tác dụng với H2SO4

+) kết tủa trắng là BaCl2

+) còn lại k hiện tượng là: NaCl

Bài 2: PTHH: Cu+H2SO4=> CuSO4+H2

điều kiện lfa nhiệt độ và H2SO4 phải là đặc nóng 

12 tháng 8 2016

cảm ơn bạn nhiều nha

 

19 tháng 3 2017

Đáp án C

Dùng dung dịch Br2 để nhận biết 2 khí CO2 và SO2:

- Chỉ có SO2 có phản ứng với nước Brom làm mất màu nâu của dung dịch thành trong suốt

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

4 tháng 3 2022

Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:

- Xuất hiện kết tủa trắng -> CO2, SO2 (1)

- Không hiện tượng -> C2H2, C2H4 (2) 

Cho lần lượt các chất (1) tác dụng với Br2 dư:

- Br2 bị mất màu -> SO2

- Br2 không mất màu -> CO2

Cho lần lượt các chất (2) tác dụng với Br2:

- Br2 mất màu -> C2H2

- Br2 không mất màu -> CH4

Câu 1: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các lọ CaO, P2O5, Al2O3 mất nhãn bằng phương pháp hóa học:A. Khí CO2 và quỳ tím. C. Nước và quỳ tím.B. Dung dịch HCl và nước D. Cả 3 đáp án trên.Câu 2: Một hợp chất khí được tạo bởi hai nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 75% về khối lượng. Công thức hoá học của hợp chất khí làA. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C2H6.Câu 3: Cho các hợp chất sau: CaO, SO3, NH3, MnO2. Hóa trị của...
Đọc tiếp

Câu 1: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các lọ CaO, P2O5, Al2O3 mất nhãn bằng phương pháp hóa học:

A. Khí CO2 và quỳ tím. C. Nước và quỳ tím.

B. Dung dịch HCl và nước D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 2: Một hợp chất khí được tạo bởi hai nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 75% về khối lượng. Công thức hoá học của hợp chất khí là

A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C2H6.

Câu 3: Cho các hợp chất sau: CaO, SO3, NH3, MnO2. Hóa trị của Ca, S, N, Mn lần lượt là

A. I, III, III, II. B. II, III, III, IV.

C. II, VI, III, IV. D. I, VI, III, IV.

Câu 4: Cho oxit sắt từ (Fe3O4) tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A. Viết công thức các chất có trong dung dịch A?

A. FeCl2, FeCl3 C. FeCl3, HCl

B. FeCl2, FeCl3, HCl D. FeCl2, HCl

Câu 5: Hoà tan hết 19,5g Kali vào 261g H2O. Nồng độ % của dung dịch thu được là: (cho rằng nước bay hơi không đáng kể).

A. 5% B. 10% C. 15% D. 20%

Câu 6: Một hỗn hợp khí gồm 3,2g O2 và 8,8g CO2. Khối lượng trung bình của 1mol hỗn hợp khí trên là:

A. 45g. B. 40g. C. 30g. D. 35g.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m (g) CH4 cần dùng 0,4 (g) khí O2 thu được 1,4 (g) CO2 và 1,6(g) H2O. Vậy m có giá trị là

A. 2,6g. B. 2,5g. C. 1,7g. D. 1,6g.

Câu 8: Tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit là 7:20. Công thức của oxit là:

A. N2O3 B. N2O C. N2O5 D. NO2

Câu 9: Số gam KMnO4 cần dùng để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là:

A. 20,7 gam B. 42,8 gam C. 14,3 gam D. 31,6 gam

Câu 10: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:

A. Gốc photphat (PO4) hoá trị II B. Gốc nitrat (NO3) hoá trị III

C. Nhóm hiđroxit (OH) hoá trị I D. Gốc sunfat (SO4) hoá trị I

Câu 11. Hòa tan 25 gam chất X vào 100gam nước được dung dịch có khối lượng riêng là 1,143 g/ml. Nồng độ phần trăm và thể tích dung dịch thu được là:

A. 20% và 109,36ml B. 10% và 109,4ml

C. 20% và 120,62ml D. 18% và 109,36ml

Câu 12: Một hợp chất X có dạng Na2CO3.aH2O trong đó oxi chiếm 72,72% theo khối lượng. Công thức của X là:

A. Na2CO3.5H2O B. Na2CO3.7H2O

C. Na2CO3.10H2O D. Na2CO3.12H2O

Câu 13: Oxit nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?

A. CO2 (cacbon dioxit) B. CO (cacbon oxit)

C. SO2 (lưu huỳnh dioxit) D. SnO2 (thiếc dioxit)

Câu 14: Thả viên Na vào cốc nước pha vài giọt phenolphtalein. Khi viên Na tan hết, màu của dung dịch sau phản ứng

A. Vẫn giữ nguyên B. Chuyển sang màu xanh

C. Bị mất màu D. Chuyển sang màu hồng

Câu 15: Hoà tan 24,4g BaCl2.xH2O vào 175,6g nước thì thu được dung dịch 10,4%. Giá trị của x là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam Mg trong m gam dung dịch H2SO4 24,5%. Tính giá trị m biết dung dịch H2SO4 tham gia phản ứng lấy dư 20%

A. 60 g B. 75 g C. 14,7 g D. 72 g

Câu 17: Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,4g cacbon trong 4,8g oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2?

A. 8,8 gam B. 6,6 gam C. 6,3 gam D. 6,4 gam

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần 2,24 lít khí oxi (đktc) thu được sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 4,2 gam đồng thời xuất hiện 7,5 gam kết tủa. Tính giá trị của m là

A. 0,8 gam B. 1 gam C. 1,5 gam D. 1,75 gam

Câu 19: Nhiệt phân 36,75g kali clorat một thời gian thu được hỗn hợp m gam chất rắn A và 6,72 lit khí (ở đktc). Giá trị của m là.

A. 24,5 B. 31,25 C. 27,15 D. 9,6
giúp mik nhanh nhá cảm ơn ạ

 

0
2 tháng 10 2023

Bài 5 :

a, Cho nước vào từng chất rắn vào quậy đều.

Tan: CaO 

Không tan : MgO 

b, Sục khí CO2 vào từng chất rắn trên( pha với nước )

Tạo kết tủa trắng : CaO

Chất rắn tan dần : CaCO3 

c, Pha với nước vào cho giấy quỳ tím vào từng lọ :

Màu xanh : Na2O 

Màu đỏ : P2O5

Bài 6 :

Sục vào dd nước vôi trong .

Tạo kết tủa trắng : CO2 

Không hiện tượng : O2

7 tháng 4 2022

a, Cho thử que đóm còn đang cháy:

- Cháy mãnh liệt -> O2

- Cháy màu xanh nhạt -> H2

- Vụt tắt -> NH3, CO2 (1)

Dẫn (1) qua dd Ca(OH)2 dư:

- Có kết tủa trắng -> CO2

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

- Ko hiện tượng -> NH3

b, Dẫn qua Fe2O3 nung nóng:

- Làm chất rắn màu đỏ nâu chuyển dần sang màu trắng xám Fe -> CO

\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\)

- Ko hiện tượng -> SO2, N2 (1)

Dẫn (1) qua dd Br2 dư:

- Làm Br2 mất màu -> SO2

\(SO_2+2H_2O+Br_2\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

- Không hiện tượng -> N2

 

7 tháng 4 2022

a. H2, NH3, O2 và khí CO2

Nhận biết CO2: suc qua nước vôi trong tạo kết tủa trắng: 
CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O 
– Nhận biết H2: cháy trong CuO nung nóng thì làm CuO chuyển sang màu đỏ 
CuO + H2 → Cu + H2O 
– Nhận biết NH3 và O2: 
– Dùng tàn đóm que diêm: O2 làm bùng cháy que đóm.

– Còn lại là NH3 có mùi hắc (

b, SO2, CO và khí N2

Dẫn các khí qua brom dư. SO2 làm mất màu brom.  

SO2+ Br2+ 2H2O -> 2HBr+ H2SO4 

Dẫn các khí còn lại qua nước vôi trong dư. CO2 làm đục nước vôi. 

CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3+ H2O 

Đốt 2 khí còn lại. Khí cháy là CO. N2 không cháy. 

2CO+ O2 (t*)-> 2CO2