Cần 6.72g H2 (đktc) để khử hết 16g oxit của một kim loại hóa trị III. Xác định công thức hóa học của oxiy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Oxit chưa biết của kim loại nào → Gọi MxOy
Mà : 56ax + 16ay = 4,8
→ ax = 0,06
→ x : y = ax : ay = 0,06 : 0,09 = 2 : 3 => M2O3
→ n = 0,12 : 0,06 = 2 => M hóa trị II
→ Chỉ có Fe thỏa mãn vì nó có hai hóa trị
Lưu ý: Bài toán này dễ nhầm lẫn nếu không để ý sự thay đổi hóa trị ở 2 phương trình.
Gọi CTHH oxit là RO
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O
0,3<-0,3
=> \(M_{RO}=\dfrac{24}{0,3}=80\left(g/mol\right)\)
=> MR = 64 (g/mol)
=> R là Cu
CTHH của oxit là CuO (đồng(II) oxit)
gọi cthh là R
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol)
pthh : RO + H2 -t--> R +H2O
0,3<-0,3 (mol)
=> M Oxit = 24 : 0,3 = 80 (g/mol)
=> M R = 80 - 16 = 64 (g/mol )
=> R là Cu
=> CTHH của Oxit là CuO ( đồng (!!) Oxit)
Gọi công thức oxit cần tìm là R2On
\(n_{R_2O_n}=\dfrac{14,4}{2.M_R+16n}\left(mol\right)\)
PTHH: R2On + nH2 --to--> 2R + nH2O
\(\dfrac{14,4}{2.M_R+16n}\)->\(\dfrac{14,4n}{2M_R+16n}\)
=> \(\dfrac{14,4n}{2M_R+16n}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\)
=> MR = 28n (g/mol)
- Xét n = 1 => Loại
- Xét n = 2 => MR = 56 (g/mol) => R là Fe
- Xét n = 3 => Loại
- Xét \(n=\dfrac{8}{3}\) => Loại
Vậy CTHH của oxit là FeO
n oxit kim loại = 116 : 232 = 0,5 mol
n H2 = 44,8 : 22,4 = 2 mol
Gọi CTHH của oxit kl là: R\(_2O_n\)
có:
\(R_2O_n+nH_2\rightarrow2R+nH_2O\)
0,5 2
có:
2 = 0,5n
=> n = 4
Vậy CTHH của oxit kim loại là Fe3O4
Câu 1:
A2O3 + 3H2 -t0-> 2A + 3H2O
2A+48...................2A
16..........................11.2
<=> 11.2 * (2A + 48) = 16 * 2A
=> A = 56
Vậy A là : Fe
đó là 2 bài riêng biệt
Xác định tên nguyên tố
Bài 1.Dùng H2 khử 16gam oxit kim loại hóa trị III, thu được 11,2gam kim loại A. Xác định A
Bài 2.Cho 8,1 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Xác định kim loại M biết M hóa trị III
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{147.20\%}{98}=0,3\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{H_2}=n_{axit}=0,3\left(mol\right)\\ Đặt:A_2O_3\\ A_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2A+3H_2O\\ n_{oxit}=\dfrac{n_{H_2}}{3}=\dfrac{0,3}{3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{oxit}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\\ \Rightarrow M_A=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Sắt\left(Fe=56\right)\\ \Rightarrow Oxit:Fe_2O_3\)
a)
$n_{H_2} = \dfrac{1,344}{22,4} = 0,06(mol)$
Gọi CTHH của oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + nH_2 \xrightarrow{t^o} 2R + nH_2O$
Theo PTHH : $n_{H_2O} = n_{H_2} = 0,06(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m_{oxit} + m_{H_2} = m_{kim\ loại} + m_{H_2O}$
$\Rightarrow m_{kim\ loại} = 3,2 + 0,06.2 - 0,06.18 = 2,24(gam)$
b)
Theo PTHH : $n_{R_2O_n} = \dfrac{1}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,06}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,06}{n}.(2R + 16n) = 3,2$
$\Rightarrow R = \dfrac{56}{3}n$
Với n = 3 thì n = 56(Fe)
Vậy kim loại là Fe, oxit là $Fe_2O_3$
gọi oxit của kim loại là : A2O3
nH2=0,3mol
PTHH: A2O3+3H2=>2A+3H2O
0,1<- 0,3----->0,2
=> M(A2O3)=\(\frac{16}{2A+16.3}=0,1\)
<=>0,2A=11,2
=>A=56
=> Alaf Fe
=> công thức là Fe2O3