bài 3: cho 13g kim loại hóa trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HCl tu được 27,2g muối. xác định kim loại cần tìm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M có hoá trị x.
Cách 1: Ta có: nM = (mol)
nHCl = 0,8.2,5 = 2(mol)
PTHH 2M + 2xHCl 2MClx + xH2
2mol 2xmol
mol 2mol
. 2x = 4 M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III
M
9
18
27
KL
Loại
loại
nhận
Chỉ có kim loại hoá trị III ứng với M =27 là phù hợp
Vậy kim loại M là nhôm (Al).
Cách 2 : PTHH : 2M + 2x HCl 2MClx + xH2
2mol
nHCl = CM . V = 0,8 . 2,5 = 2 (mol)
nM = nHCl nM = (mol) (1)
Mà đề ra : nM = (mol) (2)
Từ (1) và (2) suy ra = M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III
M
9
18
27
KL
Loại
loại
nhận
M = 27. Vậy kim loại là nhôm (Al)
Đặt kim loại cần tìm là R
\(n_R=\dfrac{13}{M_R}\left(mol\right);n_{RCl_2}=\dfrac{27,2}{M_R+71}\left(mol\right)\)
PTHH: R + 2HCl ---> RCl2 + H2
Theo PT: \(n_R=n_{RCl_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{13}{M_R}=\dfrac{27,2}{M_R+71}\Leftrightarrow M_R=65\left(g/mol\right)\)
Vậy R là kim loại kẽm
Bài 1:
Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: KL cần tìm là Mg.
Bài 2:
PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Al.
Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_{HCl}=n_{Cl^-}=\dfrac{23,8-11,375}{35,5}=0,35\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_A=\dfrac{0,35}{2}=0,175\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{11,375}{0,175}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A\left(II\right):K\text{ẽ}m\left(Zn=65\right)\)
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ Tacó:n_A=n_{ACl_2}\\ \Rightarrow\dfrac{11,375}{A}=\dfrac{23,8}{A+71}\\ \Rightarrow A=65\left(Zn\right)\)
1/ PT : X + 2H2O -> X[OH]2 + H2
mol : \(\frac{6}{M_X}\) -> \(\frac{6}{M_X}\)
=> mH2 = \(\frac{12}{M_X}\) => mdd = m+6 - \(\frac{12}{M_X}\)
Ta có: m+5,7 = m+6 - \(\frac{12}{M_X}\)
<=> \(\frac{12}{M_X}\)= 0,3 => MX = 40 => X là Canxi [Ca]
2/ Dặt nHCl= a [a> 0] => mddHCl= 36,5a : 14,6 x 100= 250a
PT : X + 2HCL => XCl2 + H2
mol : a/2 a -> a/2 a/2
mH2 = a/2 x 2 = a ; mX = a/2 . MX
m XCl2= a/2 x [MX +71]
mdd XCL2= a/2 .MX + 250a - a = a/2 .MX +249a
Ta có :\(\frac{\frac{a}{2}\times M_X+\frac{71}{2}a}{M_X\times a:2+249a}\times100\%=24,15\%\)
<=> \(\frac{M_X+71}{M_X+498}=24,15\%\Leftrightarrow M_X=65\)=> X là kẽm [Zn]
Gọi kim loại đó là A ta có:
PTHH: A + 2HCl → ACl2 + H2 ↑
Số mol của A tính theo khối lượng là: 13 : MA (mol)
Số mol của muối là: 27,2 : ( MA + 71 ) (mol)
Số mol của A tính theo pt bằng số mol của muối
=> \(\frac{13}{M_A}=\frac{27,2}{M_A+71}\Rightarrow M_A=65\) => A là: Zn (Kẽm)