Phân tích biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ sau:
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.
giúp mk nhanh nhé thanks everyone!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Biện pháp tu từ: "Qua đình ngả nón trông đình". Giá trị hoán dụ: Biện pháp này sử dụng hình ảnh đình (nhà thờ cúng) như một biểu tượng để đại diện cho sự khó khăn, công việc trong cuộc sống. Ngả nón trông đình ám chỉ việc phải vượt qua những trở ngại trước khi đạt được thành công. Đồng thời, câu thơ cũng tuyên bố sự công bằng, vì đồng bằng ngôi đình phải phù hợp với công sức và đóng góp mà chúng ta bỏ ra.
b. Biện pháp tu từ: "Áo nâu liền với áo xanh". Giá trị hoán dụ: Biện pháp này sử dụng áo nâu và áo xanh làm tượng trưng cho hai yếu tố khác nhau, nhưng cùng tồn tại và hòa hợp với nhau. Nó cũng ám chỉ sự đồng lòng, sự thống nhất giữa nông thôn và thị thành. Một cách khác, câu thơ cũng biểu thị sự thống nhất và sự liên kết giữa các thành phần xã hội khác nhau trong xã hội đồng quê hoặc xã hội đồng thành.
c. Biện pháp tu từ: "Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng". Giá trị hoán dụ: Biện pháp này sử dụng hình ảnh tượng trưng của hàng râm bụt và lửa hồng để miêu tả sự tôn kính và sự kính trọng đối với Bác Hồ. Hàng râm bụt thường được coi là một biểu tượng của tôn giáo và tâm linh, trong khi lửa hồng đại diện cho lòng kính yêu và kiêu hãnh. Câu thơ gợi lên sự ngưỡng mộ và lòng hiếu thảo khi về thăm quê Bác Hồ làng Sen.
a, So sánh: bao nhiêu-bấy nhiêu
Tác dụng: Cho thấy nỗi buồn nhiều được so sánh với nhịp cầu
b, So sánh: bao nhiêu - bấy nhiêu
Tác dụng: Niềm thương bản thân mình nhiều được ví như mái ngói đình
a | - so sánh : Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu - Tác dụng : nỗi buồn sâu thẳm nhớ thương của người con gái |
b | - so sánh : đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu - Tác dụng : nói lên nỗi buồn nhớ người mình yêu của người con trai |
Mình gửi nhoa cậu
Hãy tìm phép so sánh trong câu ca dao sau:
Qua cầu ngả nón trông cầu
Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu
Qua đình nhả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
k cho mk nha
Theo mình nghĩ thì chỉ có cặp từ Bao nhiêu....bấy nhiêu thôi!
Trong các câu ca dao dưới đây có các phép so sánh là:
- Bao nhiêu: So sánh ngang bằng
- Bấy nhiêu: So sánh không ngang bằng
-Qua cầu ngả nón trong trong cầu
Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu
-Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.
4. Tìm phép so sánh trong các câu ca dao sau :
-Qua cầu ngả nón trong trong cầu,
Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu
-Qua đình ngả nón trông đình;
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
=> Phép so sánh "bao nhiêu....bấy nhiêu...."
a) Đôi ta làm bạn thong dong
Như đôi đũa ngọc nằm trong mâm vàng.
=> Biện pháp tu từ so sánh " như " đã gợi nên sự trang trọng . Tác giả so sánh đôi bạn như đôi đũa ngọc thể hiện cách thức tôn trọng tình bạn . Chúng ta biết rằng " đũa ngọc trong mâm vàng " là một thứ đũa sang trọng , hiếm có , tác giả so sánh đôi bạn như đôi đũa ngọc , chứng tỏ tình bạn là một thứ tình cảm thiêng liêng , cao cả.
b) P/s : "Cần" sửa lại thành " cầu" nha.
Qua cầu ngả nón trông cầu
Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.
=> Biện pháp tu từ là so sánh .
Biện pháp so sánh trên đã làm nổi bật cảm xúc của người con gái khi xa chồng , đó là sầu , thương .
Hình ảnh so sánh đó là bao nhiêu- bấy nhiêu.
Nỗi nhớ thương chồng của người con gái không thể diễn tả bằng từ , tác giả đã nói lên nỗi lòng của người con gái không tả xiết .
Nhịp của cầu bao nhiêu thì lòng sầu của người con gái bấy nhiêu.
Ngói của đình bao nhiêu thì lòng thương bấy nhiêu
Nhịp của cầu và ngói của đình là số nhiều , tác giả ví nỗi lòng của người con gái khi xa chồng cũng vậy , nỗi lòng buồn - thương man mác khó tả.
a,Đôi bạn như đôi đũa ngọc
b,Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu
c, Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
nói về tinh yêu trai gái của người nông dân VN
Ngày xưa ở làng quê VN, người dân quen thuộc với những biểu trưng như cây đa, giếng nước, sân đình, mái chùa . Cây đa là nơi tụ tập mấy ông lão đánh cờ thưởng trà. Giếng nước là nơi các bà các mẹ tụ tập giặt giũ , tám chuyện xôn xao. Mái chùa là nơi đệ tử tu dưỡng tâm linh. Còn sân đình nơi hay tổ chức lễ hội cả làng, là dịp trai chưa vợ gái chưa chồng gặp gỡ, tìm hiểu nhau qua câu hát đối đáp giao duyên.
Mái đình làng xưa theo lối kiến trúc cổ, má cong tựa hình dáng con thuyền tung sóng ra trời, hay như đóa hoa thoát thai từ mặt đất. Mái đình lợp rất nhiều gói đỏ vảy cá .
Màu đỏ tượng trưng cho lòng son sắt thủy chung. Như ca dao trên người xưa khi đi qua mái đình, nghĩ về tình yêu dành cho người thương nhiều như ngói lợp trên mái , sắc sơn màu đỏ gạch nung như thế. Hay họ lại nhớ nhung những lần hò hẹn gặp gỡ tại mái đình .
ko bn ! mk có cá mk ở trên mạng mạng mà