Có mấy cách truyền nhiệt ? Định nghĩa mỗi cánh truyền nhiệt và cho biết đó là cách truyền nhiệt chủ yếu của chất nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Các vật phát ra âm đều dao độg
2.Độ cao của âm phụ thuộc vào tầ số dao động.
3. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động. Đơn vị độ to của âm là đêxiben
4.Âm truyền qua môi trường chất rắn,lỏng,khí.Môi trường chất rắn truyền âm tốt
5.Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một màn chắn. Khi âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ. Vật phản xạ âm tốt là những vật cứng, có bề mặt nhẵn. Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, có bề mặt gồ ghề
6.Ta nhìn thấy ánh sáng khi có ánh sáng đi vào mắt ta. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đến mắt ta
7.Địh luật truyền thẳng của ánh sáng: trong môi trường trong suốt va đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới
8. Gương phẳng ko hứng đc trên màn chắn và lớn bằng vaajtt.
Gọi t 1 - nhiệt độ của lò nung (cũng chính là nhiệt độ ban đầu của miếng sắt khi rút từ lò nung ra), t 2 - nhiệt độ ban đầu của nước, t - nhiệt độ khi cân bằng
Ta có:
Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:
Q 1 = m 1 c 1 t 1 − t
Nhiệt lượng do nước thu vào:
Q 2 = m 2 c 2 t − t 2
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q 1 = Q 2 ↔ m 1 c 1 t 1 − t = m 2 c 2 t − t 2 ↔ 0 , 05.478 t 1 − 23 = 0 , 9.4180 23 − 17 → t 1 ≈ 967 0 C
Đáp án: C
"Thiên Trường vãn vọng" được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (luật trắc, vần bằng).
- Các yếu tố nhận biết: Bài thơ có 4 câu, mỗi câu có bảy chữ và luật thơ: luật trắc.
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
- Các yếu tố cơ bản trong bài thơ giúp em nhận biết thể thơ:
+ Bài thơ có 4 câu, mỗi câu có bảy chữ.
+ Về luật thơ: luật trắc.
Đáp án A
+ Khoảng cách giữa hai điểm B và C: d = BC - ∆ u
→ d min khi ∆ u max = 4 ⇔ 4 = 4 2 + 4 2 - 2 . 4 . 4 cos ∆ φ ⇒ ∆ φ = π 3 .
+ Độ lệch pha giữa hai dao động:
∆ φ = 2 πdf v = π 3 ⇒ v = 6 df = 18 m / s .
Đáp án A
+ Khoảng cách giữa hai điểm B và C:
d = B C - Δ u .
→ d min khi Δ u max = 4 ⇔ 4 = 4 2 + 4 2 - 2 . 4 . 4 cos Δ φ ⇒ Δ φ = π 3 .
+ Độ lệch pha giữa hai dao động:
△ φ = 2 π d f v = π 3 ⇒ v = 6 d f = 18 m / s
- Khoảng cách giữa hai điểm B và C:
- Độ lệch pha giữa hai dao động:
Gọi t1 - là nhiệt độ của lò nung (hay của miếng sắt đặt trong lò)
t2=200C là nhiệt độ ban đầu của nước
t - là nhiệt độ cân bằng
Ta có, khi cân bằng nhiệt độ của nước tăng thêm 100C
Ta suy ra: t=20+10=300C
Ta có:
Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:
Q 1 = m 1 c 1 t 1 − t
Nhiệt lượng do nước thu vào:
Q 2 = m 2 c 2 t − t 2
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c 1 t 1 − t = m 2 c 2 t − t 2 ⇔ 0 , 1.478. t 1 − 30 = 0 , 5.4180 30 − 20 ⇒ t 1 ≈ 467 , 2 0 C
Đáp án: A
dẩn Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng : Thực hiện công và truyền nhiệt
VD: Búa gõ vào thanh thép. Đưa thanh thép vào lữa.
Có 3 cách truyền nhiệt: dẫn nhiệt , đối lưu , bức xạ nhiệt
+ Dẫn nhiệt: là sự truyền nhiệt từ phần này sang phần khác của vật
( xảy ra chủ yếu ở chất rắn )
+ Đối lưu : là sự truyền nhiệt của các dòng chất lỏng( xảy ra chủ yếu ở chất lỏng và chất khí)
+ Bức xạ nhiệt : là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng (những vật có bề mặt nhẵn , màu trắng thì hấp thụ nhiệt kém.Những vật có bề mặt sù sì , thẫm màu thì hấp thụ nhiệt tốt)