K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2016

gúp mk đi mà please khocroikhocroikhocroikhocroikhocroi

28 tháng 7 2016

Vì UCLN ( a;b)=18

=> a chia hết  cho 18 = 18k

=> b chia hết cho 18 =18h

Theo đề toán ta có : 

18k.18h=3888

18kh=3888

kh=324

tới đây bí rồi 

29 tháng 11 2021
Đặt hai số đó là a và b; ƯCLN (a,b)=18; +) Đặt a=18n (n€N);b=18m (m€N); ƯCLN (m;n)=1; +)=>a.b=18n.18m=324.(n.m)=3888; +)=>mn=12 ; ....; Đó rồi bạn tìm tiếp biết ƯCLN(m,n)=1
29 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của phạm văn quyết tâm - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Giả sử d = (a;b). Khi đó ta có:

\(\hept{\begin{cases}a=md\\b=nd\end{cases}};\left(m;n\right)=1\Rightarrow\left[a;b\right]=mnd\)

Ta có: md+2nd=48  và  3mnd+d=114

md+2nd=48⇒d(m+2n)=48

3mnd+d=114⇒d(3mn+1)=114

Suy ra d∈ƯC(48,114)=(6;3;2;1)

Nếu d = 1, ta có: 3mn+1=114⇒3mn=113

Do 113 không chia hết cho 3 nên trường hợp này ko xảy ra.

Nếu d = 2 ta có: 3mn+1=57⇒3mn=56

Do 56 không chia hết cho 3 nên trường hợp này ko xảy ra.

Nếu d = 3 ta có: 3mn+1=38⇒3mn=37

Do 37 không chia hết cho 3 nên trường hợp này ko xảy ra.

Nếu d = 6 ta có: 3mn+1=19⇒3mn=18⇒mn=6

Và m+2n=8

Suy ra m = 2, n = 3 hoặc m = 6, n = 1

Vậy a = 12, b = 36 hoặc a = 36, b = 6.

hok tốt

28 tháng 11 2016

Vì ƯCLN(a,b)=20

=>a=20.m

và b=20.n

Với (m;n)=1 và m;n\(\in\)N

Vì a+b=400

Hay 20.m+20.n=400

=>20.(m+n)=400

=>m+n=400:20

=>m+n=20

Ta có bảng giá trị sau:

m191173200
n119317020
a38020340604000
b20380603400400
m137119  
n713911  
a260140220180  
b140260180220  

Vậy a=400;b=0                                            a=260;b=140

a=0;b=400                                                   a=140;b=260

a=380;b=20                                                 a=220;b=180

a=20;b=380                                                 a=180;b=220

a=340;b=60

a=60;b=340

28 tháng 11 2016

Giả sử a<b và a+b=400 ,ƯCLN(a,b)=20

ƯCLN(a,b)=20 nên a=20m,b=20n và (m,n=1

Ta có:a+b=400=>20m+20n=400=>20(m+n)=400

              =>m+n=20

Ta có a<b nên m<n.Các số m,n là các số nguyên tố cùng nhau và tổng của chúng bằng 20

Nên ta có:

m1379
n19171311

=>

a2060140180
b380340260220
DD
26 tháng 10 2021

\(ab=\left[a,b\right]\left(a,b\right)=300.15=450\)

\(\left(a,b\right)=15\)nên ta đặt \(a=15m,b=15n\)khi đó \(\left(m,n\right)=1\).

\(ab=15m.15n=225mn=4500\Leftrightarrow mn=20\)

Vì \(\left(m,n\right)=1\)nên ta có bảng giá trị: 

m14520
n20541
a156075300
b300756015
23 tháng 11 2017

vì ƯCLN(a,b)=12

=>a=12m , b=12n  (ƯCLN(m,n)=1)

BCNN(a,b)=336

=>12m.n=336

=>m.n=28

có:

m=1  , n=28 =>a=12 , b=336

m=4  n = 7  =>a=48 , b=84

vậy hai số phải tìm a và b là:(12 và 336) , (48 và 84)

23 tháng 11 2017

a=12

b=336

6 tháng 9 2016

Ta có: UCLN(a;b) = 15  => a = 15m và b = 15n (Với m ; n khác 0)

Ta lại có: BCNN(a;b) = 300

Mà: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

=> a . b = 300 . 15 = 4500  (*)

Ta thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được: 15m . 15n = 4500

=> 225 . mn = 4500  => mn = 4500 : 225   => mn = 20

Do: m và n là sso tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60

+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15

15 tháng 1 2018

Ta có : ƯCLN ( a , b ) = 15 => a = 15m và b = 15n ( m ; n \(\ne\) 0 ).

Ta lại có : BCNN ( a ; b ) = 300

Mà a . b = BCNN ( a ; b ) . ƯCLN ( a ; b )

=> a . b = 300 . 15 = 4500 (*)

Thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được :

15m . 15n = 4500

<=> ( 15 . 15 ) mn = 4500

<=> 225mn = 4500

<=>       mn = 4500 : 225

<=>       mn = 20

Do m và n là số tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

=> Ta có bảng :

m45120
n54201
a607515300
b756030015