cho m gam một oxit kim loại tác dụng vừa đủ với 0,6 mol HCL. Nếu cho m gam oxit đó tác dụng với H2 thì sinh ra 5,6g Fe. Tìm CTHH của oxit đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x là hóa trị của kim loại M
PTHH: \(M_2O_x+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2O\)
Theo PTHH: \(2n_{M_2O_x}=n_{MCl_x}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5,6\cdot2}{2M+16x}=\dfrac{11,1}{M+35,5x}\)
Ta thấy với \(x=2\) thì \(M=40\) (Canxi)
Vậy công thức oxit cần tìm là CaO
Giả sử oxit kim loại là R2On (n là hóa trị của R)
R2On + 2nHCl → 2RCln + nH2O
(g) (2R+16n) 2.(R + 35,5n)
(g) 5,6 11,1
=> 11,1.(2R + 16n) = 5,6.2(R + 35,5n)
=> R = 20n
D n là kim loại nên n có giá trị 1,2,3
Với n = 2 thì R = 40 => Ca
Vậy oxit là CaO
Đặt: \(n_M=a\left(mol\right);n_{M_2O}=b\left(mol\right)\)
Từ công thức Oxit cho thấy khả năng cao M là kim loại hoá trị I (Phòng trường hợp các kim loại đa hoá trị, điển hình là Cu có hoá trị I,II)
\(PTHH:\\ M+HCl\rightarrow MCl+\dfrac{1}{2}H_2\left(1\right)\\ M_2O+2HCl\rightarrow2MCl+H_2O\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow a+2b=0,2\left(mol\right)\Rightarrow b< 0,1\)
Theo đề bài ta có phương trình:
\(M.a+\left(2M+16\right)b=8,6\\ \Leftrightarrow0,2M+16b=8,6\\ \Leftrightarrow M+80b=43\left(2\right)\Rightarrow M< 43\)
\(\left(2\right)\Rightarrow b=\dfrac{43-M}{80}< 0,1\Rightarrow M>35\)
Kết hợp 2 bất phương trình ta được: \(35< M< 43\Rightarrow M=39\left(K\right)\)
Vậy kim loại M là Kali (Kí hiệu: K). Công thức oxit: K2O
Đây là cách làm chỉ mang tính chất tham khảo! Nếu có sai sót thì comment cho mình biết và sửa chữa, rút kinh nghiệm
P/s: Mình có làm tắt vài chỗ, nếu thấy chỗ nào khó hiểu vui lòng comment để mình giải đáp sớm nhất. Thấy hay thì cho mình xin 1 like để ủng hộ nha!
Ta có bảng sau:
n |
1 |
2 |
3 |
4 |
M |
21 (loại) |
42 (loại) |
63 (loại) |
84 (loại) |
=> loại trường hợp này