Y đang ở một vị trí nằm giữa nhà mình và sân vận động. Để đi đến sân vận động Y có thể đi bộ thẳng đến sân vận dộng hoặc đi bộ về nhà rồi đạp xe đến sân vận động. Biết anh ấy đạp xe nhanh gấp 7 lần so với đi bộ và cả 2 cách đi đều cùng mất một khoảng thời gian. Hãy tính tỉ lệ giữa khoảng cách từ chỗ anh ta đứng đến nhà mình và khoảng cách từ chỗ anh ta đứng đến sân vận động
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
An đã đi được đoạn đường dài là:
\(\frac{3}{10}+\frac{3}{4}=\frac{21}{20}km\)
Đáp số: \(\frac{21}{20}km\)
Quãng đường Bình đi: \(S_1=6t\left(km\right)\)
An đi sau Bình 15 phút=\(\dfrac{15}{60}h\) nên quãng đường An đi: \(S_2=12\left(t-\dfrac{15}{60}\right)\left(km\right)\)
Hai xe gặp nhau: \(S_1=S_2\)
\(\Rightarrow6t=12\cdot\left(t-\dfrac{15}{60}\right)\Rightarrow t=0,5h=30'\)
Nơi gặp cách nơi bạn Bình xuất phát 1 đoạn:
\(S_1=6\cdot0,5=3km\)
Xe đạp có 1 người chạy nên chỉ còn chở 4 người còn lại.
Xe đạp chở người đầu tiên từ A → B mất 1 khoảng thời gian :
t1 = 6 / 12 = 1/2 = 0,5 (h)
Trong thời gian t1 đó thì toán đi bộ 3 người đi được từ A → C :
AC = 0,5 × 6 = 3 (km)
Gọi D là điểm mà xe đạp quay lại đụng toán đi bộ .
Quãng đường mà toán đi bộ đi được trong khoảng thời gian t2 là:
CD = 6 × t2 (km)
Quãng đường mà xe đạp đi được trong khoảng thời gian t2 là:
BD = 12 × t2 (km)
=> BD = 2CD
Mà CD + DB = 3 (km)
=> BD = 2 (km) và CD = 1 (km)
Lúc này xe đạp chở người thứ 2 , toán đi bộ còn 2 người và BD = 2 km
tương tự lúc đầu , quá trình cứ tiếp diễn , ta có tổng cộng 4 lần chở đi và 3 lần xe chạy chạy ngược về.
Tổng quát lên
Gọi s = AB . Mà trong xe đạp một lần chở 1 người đầu tiên tiên đi và quay về gặp toán đi bộ thì quãng đi được là:
s + s/3
tuơng tự khi chở người 2 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/3
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là:
s/3 + (s/3)/3 = s/3 + s/9
tuơng tự khi chở người 3 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/9
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là:
s/9 + (s/9)/3 = s/9 + s/27
tuơng tự khi chở người 4 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/27
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là: s/27
Tổng quãng đường mà người đạp xe đã đi là:
(s + s/3) + (s/3 + s/9) + (s/9 + s/27) + s/27 = 53s/27
= (53/27) × AB = (53/27) × 6 = 11,78 (km)
Vậy : Tổng quãng đường mà người đạp xe đã đi là 11,78 (km)
Gọi \(t_1,t_2\) lần lượt là thời gian của người đi xe và người đi bộ.
Tham khảo hình vẽ!
Ba người cùng đi trên quãng đường 48km.
\(\Rightarrow12t_1+4\left(t_1+t_2\right)=48\left(1\right)\)
Người được chở bằng xe đạp xuống xe đi bộ tiếp , người đi xe đạp quay về gặp người đi bộ từ đầu và cho người này quay về gặp người đi bộ từ đầu và chở người này quay ngược trở lại .ba người tới sân vận động cùng 1 lúc nên:
\(\Rightarrow12t_2+4\left(t_1+t_2\right)=12t_1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{8}{3}h\\t_2=\dfrac{4}{3}h\end{matrix}\right.\)
Gọi thời gian anh ta đi bộ thẳng đến sân vận động là t (giờ)
thời gian anh ta đi bộ về nhà là t' (giờ)
Vì thời gian đi cả 2 cách bằng nhau nên thời gian anh ta đạp xe là: t - t' (giờ)
Quãng đường anh ta đạp xe và tổng quãng đường anh ta đi bộ bằng nhau (đều bằng quãng đường từ nhà đến sân vận động)
Vì vận tốc đạp xe gấp 7 lần vận tốc đi bộ và Trên cùng một quãng đường, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên
Tổng thời gian đi bộ gấp 7 lần thời gian đạp xe
=> t + t' = 7 (t - t') => 8t' = 6t => t/t' = 8/6 = 4/3
Với cùng một vận tốc, quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian nên
Quãng đường anh từ chỗ anh ta đứng đến sân vận động / Quãng đường từ chỗ anh ta đứng đến nhà = 4/3
ĐS: 4/3
hay nhỉ