K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2016

Bạn hãy ghi các câu hỏi ra . Mk giải cho

6 tháng 7 2016

 

Nhận xét về sự đa dạng của thực vật

Ví dụ trong câu đó là:

-Thực vật sống ở mọi nơi trên Trái Đất

-.............,

-............,..

 

Câu 1 : Em có nhận xét gì về sự đa dạng ( nơi sống , kích thước , ... ) của thế giới sinh vật và vai trò của chúng đối với đời sống con người ?

Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng. Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và với con người.

Câu 2 : Thực vật của nước ta rất phong phú , nhưng vì sao chúng ta còn cần phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng .

 Thực vật có vai trò:

+ Tổng hợp chất hữu cơ từ ánh sang, nước, khí cacbonic và tạo ra khí oxi.

+ Làm thực phẩm

+ Chống lũ lụt, sói mòn đất

+ Là nơi ở cho rất nhiều sinh vật

+ Tạo vẻ đẹp, cảnh quan,...

- Trong thực tế:

+ Dân số tăng lên là cho nhu cầu thực phẩm, khí oxi tăng và lượng cacbonic thải ra tăng.

+ Nạn chặt phá, đốt rừng còn tồn tại

+ Nhiều loài thực vật có nguy cơ bị khai thác cạn kiệt, nằm trong sách đỏ.

=> Do vậy, chúng ta cần phải trồng thêm cây và bảo vệ rừng.

1/ Vai trò của nấm:

giải độc và bảo vệ tế bào gan

thải những chất độc hại khỏi cơ thể

làm thuốc 

phân hủy xác chết động thực vật 

Phòng ngừa:

vệ sinh cá nhân tốt 

mặc quần áo sạch

không nên sử dùng đồ chung

tắm bằng nước sạch

2/ Đặc điểm thực vật có mạch:có các mô mạch ới chức năng tuần hoàn các tài nguyên trong cây có kích thước lớn 

Đặc điểm thực vật không có mạch:không có rễ,thận và lá,tùy cấu trúc có mô mạch hay không

Để làm thực vật đa dạng và phong phú cần:

+Ngăn chặn việc phá rừng,đốt rừng

+Không nên khai thác bừa bãi

+Cấm buôn bán các loài thực vật quý hiếm

3/Đặc điểm của động vật không xương sống:hình thức sinh sản hữu tính,không có xương trong,có thể có bộ xương ngoài bằng kitin

Đặc điểm của động vật xương sống:hô hấp bằng mang hoặc phổi,có bộ xương trong,có hệ thần kinh,sinh sản hữu tính,có xương sống chảy dọc cơ thể

Để làm cho động vật đa dạng và phong phú cần:

chăm sóc các loài động vật

không săn bắn bữa bãi và buôn bán trái phép

không nên sử dụng mìn, pháo khi đánh bắt thủy hải sản

 

 

23 tháng 10 2021
Vì chúng đa dạng về số lượng loài đa dạng về số lượng cá thể động vật đa dạng về kích thước đặc điểm cơ thể lối sống đa dạng về môi trường sống phân bố khắp nơi trong các môi trường dưới nước trên cạn trên không cả những vùng cực băng giá quanh năm
Câu 1: Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ởa. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thểb. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sốngc. Đa dạng về cấu trúc cơ thểd. Cả a, b và cCâu 2: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:a. Dưới nước và trên cạnb. Dưới nước và trên khôngc. Trên cạn và trên khôngd. Dưới nước, trên cạn và trên khôngCâu 3: Phát biểu nào sau...
Đọc tiếp

Câu 1: Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ở

a. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể

b. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống

c. Đa dạng về cấu trúc cơ thể

d. Cả a, b và c

Câu 2: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:

a. Dưới nước và trên cạn

b. Dưới nước và trên không

c. Trên cạn và trên không

d. Dưới nước, trên cạn và trên không

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đa dạng động vật?

a. Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng

b. Động vật chỉ đa dạng về loài

c. Động vật chỉ phong phú về số lượng

d. Động vật có số lượng cá thể phong phú nhưng số loài ít

Câu 4: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở

a. Vùng ôn đới

b. Vùng nhiệt đới

c. Vùng nam cực

d. Vùng bắc cực

Câu 5: Nhóm động vật nào sau đây chỉ sống trong môi trường nước?

a. Ong, cá, chồn, hổ, lươn

b. Cá, thằn lằn, hổ, tôm, cua

c. Cá, tôm, ốc, cua, mực

d. Chim, ốc, mực, cua, bạch tuộc

7

Câu 1: Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ở

a. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể

b. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống

c. Đa dạng về cấu trúc cơ thể

d. Cả a, b và c

Câu 2: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:

a. Dưới nước và trên cạn

b. Dưới nước và trên không

c. Trên cạn và trên không

d. Dưới nước, trên cạn và trên không

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đa dạng động vật?

a. Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng

b. Động vật chỉ đa dạng về loài

c. Động vật chỉ phong phú về số lượng

d. Động vật có số lượng cá thể phong phú nhưng số loài ít

Câu 4: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở

a. Vùng ôn đới

b. Vùng nhiệt đới

c. Vùng nam cực

d. Vùng bắc cực

Câu 5: Nhóm động vật nào sau đây chỉ sống trong môi trường nước?

a. Ong, cá, chồn, hổ, lươn

b. Cá, thằn lằn, hổ, tôm, cua

c. Cá, tôm, ốc, cua, mực

d. Chim, ốc, mực, cua, bạch tuộc

3 tháng 6 2021

Câu 1: Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ở

a. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể

b. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống

c. Đa dạng về cấu trúc cơ thể

d. Cả a, b và c

Câu 2: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:

a. Dưới nước và trên cạn

b. Dưới nước và trên không

c. Trên cạn và trên không

d. Dưới nước, trên cạn và trên không

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đa dạng động vật?

a. Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng

b. Động vật chỉ đa dạng về loài

c. Động vật chỉ phong phú về số lượng

d. Động vật có số lượng cá thể phong phú nhưng số loài ít

Câu 4: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở

a. Vùng ôn đới

b. Vùng nhiệt đới

c. Vùng nam cực

d. Vùng bắc cực

Câu 5: Nhóm động vật nào sau đây chỉ sống trong môi trường nước?

a. Ong, cá, chồn, hổ, lươn

b. Cá, thằn lằn, hổ, tôm, cua

c. Cá, tôm, ốc, cua, mực

d. Chim, ốc, mực, cua, bạch tuộc

23 tháng 10 2016

Vào câu hỏi tương tự nhé bạn Leonard Daniel Arnold

23 tháng 10 2016

1.

Tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia.

Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.

Cấu tạo tế bào thực vật cơ bản giống nhau, mỗi tế bào gồm 4 thành phần chính là :
1. Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
2. Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào.
3. Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá), v.v.. tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
4. Nhân và không bào: .
- Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: chứa dịch tế bào.

23 tháng 10 2016

Câu 1 : Cấu tạo tế bào thực vật cơ bản giống nhau, mỗi tế bào gồm 4 thành phần chính là :

1. Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.

2. Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào.

3. Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá), v.v.. tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.

4. Nhân và không bào: .

- Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

- Không bào: chứa dịch tế bào.

* Quá trình thực vật :

+ Phân chia diễn ra như sau:

- Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.

- Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

+ Lớn lên như sau : Tế bào non mới hình thành có kích thước bé, nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần lên thành tế bào trưởng thành.

23 tháng 10 2016

Câu 2 :

- Vỏ gồm: biểu bì, thịt vỏ có các chức năng hút nước, muối khoáng rồi chuyển vào trụ giữa.

- Trụ giữa gồm: các bó mạch và ruột có chức năng chuvển các chất và chứa chất dư trữ.

- Miền hút: là miền quan trọng nhất của rễ, có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng.

18 tháng 4 2016

1:Vai trò của thực vật trong tự nhiên:

-Làm lượng khí được ổn định.

-Góp phần điều hòa khí hậu.

-Làm giảm ô nhiễm môi trường.

-Góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.

-Giúp giữ đất chống xói mòn.

-Góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.

Vai trò của thực đói với động vật và đời sống con người:

-Cung cấp thức ăn và khí oxi cho con người và động vật.

-Cung cấp nơi ở và sinh sản cho động vật.

-Đem lại giá trị kinh tế cao.

Ví dụ:Con người dùng các loại thực vật để ăn, buôn bán.

2:-Đa dạng thực vật là sự đa dạng về số lượng loài, và cá thể trong loài và môi trường sống của chúng.

-Do khai thác không hợp lí mà một số thực vật(Đặc biệt là thực vật quý hiếm) đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.

Các biện pháp bảo vệ:

-Ngăn chặn phá rừng.

-Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm.

-Xây dựng các vườn thực vật.

-Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài vật quý hiếm.

-Tuyên truyên giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

3:Có ích:

-Giúp phân hủy chất hữu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng.

-Góp phần hình thành nên than đá, dầu lửa.

-Được dùng trong đời sống hàng ngày, trong nông nghiệp và công nghiệp.

Có hại:

-Gây bệnh ở động vật, thực vật và con người.

-Làm hỏng đồ ăn, thức uống.

-Gây mùi hôi thối khi phân hủy xác động vật.    

18 tháng 4 2016

Cảm ơn bạn cô bé nghịch ngợm nhé

 

6 tháng 7 2016
STTTên sinh vậtNơi sốngKích thướcDi chuyển Có lợi hay có hại
1Cây mítỞ cạnTrung bìnhKhôngCó ích
2Con voiỞ cạnToCó ích
3Con giun đấtĐất ẩm
 
NhỏCó ích
4Con cá chépNước ngọtTrung bìnhCó ích
5Cây bèo tâyTrên mặt nướcNhỏ KhôngCó ích
6Con ruồiNơi bẩnNhỏ Có hại
7Cây nấm rơmRơm mục, nơi ẩmNhỏKhôngCó ích

 

Nhận xét : Hình thái, cấu tạo và đời sõng cũng như sự đa dạng của thực vật đế sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người.

 

 

 

6 tháng 7 2016

Phần mấy bạn 

Câu 21: Đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng, nguyên nhân chủ yếu do:   A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật.   B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền.   C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới.   D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm...
Đọc tiếp

Câu 21: Đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng, nguyên nhân chủ yếu do:

   A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật.

   B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền.

   C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới.

   D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm lớn.

Câu 22: Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng:

   A. giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.

   B. vĩ tuyến 50 đến chí tuyến Bắc (Nam).

   C. vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc.

   D. chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N.

Câu23 : Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là:

   A. nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.

   B. nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.

   C. nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (tháng 3 – 9).

   D. nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn.

Câu 24:  Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?

   A. Môi trường xích đạo ẩm.

   B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

   C. Môi trường nhiệt đới.

   D. Môi trường ôn đới.

Câu 25: Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là:

   A. nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng.

   B. đất ngập úng, glây hóa

   C. đất bị nhiễm phèn nặng.

   D. dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa.

Câu 26: Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là:

   A. phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.

   B. sông ngòi nhiều nước quanh năm.

   C. sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất thấp.

   D. chế độ nước sông thất thường.

Câu 27:  “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào?

   A. Môi trường xích đạo ẩm.

   B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

   C. Môi trường nhiệt đới.

   D. Môi trường ôn đới.

Câu 28: Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?

   A. Nam Á, Đông Nam Á

   B. Nam Á, Đông Á

   C. Tây Nam Á, Nam Á.

   D. Bắc Á, Tây Phi.

Câu 29: Cây lương thực đặc trưng ở môi trường nhiệt đới gió mùa?

   A. cây lúa mì.

   B. cây lúa nước.

   C. cây ngô.

   D. cây lúa mạch.

Câu 30: Việt Nam nằm trong môi trường:

   A. Môi trường xích đạo ẩm

   B. Môi trường nhiệt đới gió mùa

   C. Môi trường nhiệt đới

   D. Môi trường ôn đới

0