K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2016

Ta có: p= 42 a + r = 2.3.7 a + r (a,b thuộc N; 0< r <42)

* Vì p là số nguyên tố nên r không chia hết cho 2;3;7.

Các hợp số nhỏ hơn 42 không chia hết cho 2 là {9;15;21;25;27;33;35;39}

Loại bỏ các số chia hết cho 3, cho 7 ta còn có số 25

=> Vậy r = 25

4 tháng 7 2016

Ta có : p = 42k+r = 2.3.7.k + r (k;r \(\in\)N),0<r<42)

Vì p là số nguyên tố nên không chia hết cho 2;3;7

Các hợp số không chia hết cho 2 là 9 ; 15 ; 21 ; 25 ; 27 ; 33 ; 35 ; 39

Các hợp số không chia hết cho 3 là : 25 ; 35

Các hợp số không chia hết cho 7 là : 25 (nhân)

Vậy r = 25

26 tháng 11 2017

Ta có p = 42k+r =2.3.7.k+r( k,r∈N,0<r<42)
Vì p là số nguyên tố nên r không chia hết cho 2, 3,7
Các hợp số nhỏ hơn 42 và không chia hết cho 2 là 9, 15, 21, 25, 27, 33, 35, 39.
Loại đi các số chia hết cho 3, cho 7, chỉ còn 25.
Vậy r = 25

27 tháng 11 2017

Ta có p = 42k+r =2.3.7.k+r( k,r∈N,0<r<42)
Vì p là số nguyên tố nên r không chia hết cho 2, 3,7
Các hợp số nhỏ hơn 42 và không chia hết cho 2 là 9, 15, 21, 25, 27, 33, 35, 39.
Loại đi các số chia hết cho 3, cho 7, chỉ còn 25.
Vậy r = 25

6 tháng 12 2015

a,Với p bằng 3 ;p-1 =23(thoả mãn)

8p+1=25(loại)

Với p khác 3 suy ra p không chia hết cho 3; 8p không chia hết cho 3

mà( 8p-1) p (8p+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

8p-1 >3 (p thuộc N) suy ra 8p-1 không chia hết cho 3

8p+1 chia hết cho  3

mà 8p+1>3

8p+1 là hợp số (đpcm)

**** mk nha

6 tháng 12 2015

2, 42=3.2.7

P=42k+7

Ta có:

Nếu p=2 ;r=40(t/m)

Nếu p=3 ;r=39(loại)

Nếu p>3,do p là nguyên tố nên ko thể là các ước nguyên dương của 42;r hợp số mà nên r=25

mk làm tiếp nha

 

 

14 tháng 12 2020

Ta có : p = 42k+r = 2.3.7.k + r (k;r \in∈N),0<r<42)

Vì p là số nguyên tố nên không chia hết cho 2;3;7

Các hợp số không chia hết cho 2 là 9 ; 15 ; 21 ; 25 ; 27 ; 33 ; 35 ; 39

Các hợp số không chia hết cho 3 là : 25 ; 35

Các hợp số không chia hết cho 7 là : 25 (nhân)

Vậy r = 25

good luck!

14 tháng 12 2020

Ta có: p= 42 a + r = 2.3.7 a + r (a,b thuộc N; 0< r <42)

* Vì p là số nguyên tố nên r không chia hết cho 2;3;7.

Các hợp số nhỏ hơn 42 không chia hết cho 2 là {9;15;21;25;27;33;35;39}

Loại bỏ các số chia hết cho 3, cho 7 ta còn có số 25

=> Vậy r = 25

23 tháng 9 2019

Ta có:

p = 42.k + r. = 2.3.7.k + r

Vì r là hợp số và r < 42 nên r phải là tích của 2 số r = x.y

x và y không thể là 2, 3, 7 và cũng không thể là số chia hết cho 2, 3, 7 được vì nếu thế thì p không là số nguyên tố.

Vậy x và y có thể là các số trong các số {5,11,13, ..}

Nếu x=5 và y=11 thì r = x.y =55 > 42

Vậy chỉ còn trường hợp x = 5, y = 5. Khi đó r = 25

24 tháng 10 2015

r = 25 nha avt171491_60by60.jpg thuy ha

24 tháng 8 2014

Ta có:

p = 42.k + r. = 2.3.7.k + r

Vì r là hợp số và r < 42 nên r phải là tích của 2 số r = x.y

x và y không thể là 2, 3, 7 và cũng không thể là số chia hết cho 2, 3, 7 được vì nếu thế thì p không là số nguyên tố.

Vậy x và y có thể là các số trong các số {5,11,13, ..}

Nếu x=5 và y=11 thì r = x.y =55>42

Vậy chỉ còn trường hợp x = 5, y = 5. Khi đó r = 25.

 

 

18 tháng 8 2017

R bằng 12

Ta có 

Vì p là số nguyên tố nên r không chia hết cho 2, 3, 7.
Các hợp số nhỏ hơn 42 và không chia hết cho 2 là 9, 15, 21, 25, 27, 33, 35, 39.
Loại đi các số chia hết cho 3, cho 7, chỉ còn 25.
Vậy r = 25.
28 tháng 2 2019

(●>ω<● ) •✫ ✾♕ TiỂu NgƯ nHI (☆▽☆)(ღ˘⌣˘ღ) (⊂(♡⌂♡)⊃

bạn copy nên mới không thể đổi phông chữ được chứ gì

6 tháng 1 2020

Trl :

 Ta có : 

\(P=42.k+r.=2.3.7.k+r\)

Vì \(r\)là hợp số và \(r< 42\)nên \(r\)phải là tích của 2 số \(r\)\(=x.y\)

\(x,y\)không thể là \(2,3,7\)và cũng không thể là số \(⋮2,3,7\)được vì thế thì \(P\)không là số nguyên tố

Vậy \(x,y\)có thể là \(\left\{5,11,13,...\right\}\)

Nếu \(x=5\)và \(y=11\)thì\(r=x.y\)\(55>43\)

Vậy chỉ còn trường hợp : \(x=5\)\(y=5\). Khi đó , \(r=25\)

29 tháng 6 2015

băng 21 nhé 

**** cho tớ tớ **** lại cho