Cho 2 ví dụ vi phạm phương châm về lượng và vi phạm phương châm về chất trong hội thoại ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chỉ có tình huống truyện “người ăn xin” tuân thủ phương châm lịch sự, còn lại đều không tuân thủ phương châm hội thoại
Phương châm về lượng: Vượn cổ là tổ tiên của loài người vì chúng phát triển thành con người.
HỎI THĂM SƯ
Một anh học trò gặp một nhà sư dọc đường, anh thân mật hỏi thăm:
- A đi đà phật! Sư ông khỏe chứ? Được mấy cháu rồi?
Sư đáp:
- Đã tu hành thì làm gì có vợ mà hỏi chuyện mấy con.
- Thế sư ông già có chết không?
- Ai già lại chẳng chết!
- Thế sau này lấy đâu ra sư con?
Câu 1:
A: Bạn là học sinh trường nào?
B: Tớ học ở trường học.
Như vậy là B không đáp ứng được câu hỏi của A, A hỏi về địa điểm cụ thể nhưng câu tra lời của B không đáp ứng được nhu cầu của A
Câu 2:
- Lời chào cao hơn mâm cỗ.
-Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Câu nói "Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy" vi phạm phương châm cách thức. Bởi câu nói không đề cập rõ ràng đó là nhận định như thế nào gây cảm giác mơ hồ, không rõ ràng cho người nghe.
* Ví dụ vi phạm phương châm về lượng:
- Gà là loại gia cầm nuôi ở nhà rất phổ biến ở nước ta
- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
* Ví dụ vi phạm phương châm về chất:
- Con vịt muối đẻ ra trứng vịt muối
- Nước là do nước trên nguồn sinh ra