K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2020

Bài 1:

a/ Động lượng của vật 1 là:

\(p_1=m_1v_1=2.5=10\left(kg.m/s\right)\)

Động lượng của vật 2 là:

\(p_2=m_2v_2=5.4=20\left(kg.m/s\right)\)

Động lượng của hệ là:

\(p=p_1+p_2=10+20=30\left(kg.m/s\right)\)

b/ Động lượng của hệ là:

\(p=p_2-p_1=30-20=10\left(kg.m/s\right)\)

c/ Động lượng của hệ là:

\(\left[{}\begin{matrix}p=p_1=20\left(kg.m/s\right)\\p=p_2=30\left(kg.m/s\right)\end{matrix}\right.\)

Nói chung động lượng của hệ sẽ khác nhau tuỳ vào bạn chọn chiều dương là chiều nào

Bài 2:

Va chạm đàn hồi xuyên tâm:

\(m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=m_1\overrightarrow{v_1'}+m_2\overrightarrow{v_2'}\)

\(\Leftrightarrow m_1v_1-m_2v_2=m_2v_2'-m_1v_1'\)

\(\Leftrightarrow m_1.6-\left(1,5-m_1\right).2=\left(1,5-m_1\right).4-m_1.4\)

=> m1= .... ; m2= ...

15 tháng 6 2016

a)

v1 v2 v  

Khi di chuyển từ đầu tàu đến đuôi tàu: \(v=40-5=35(km/s)\)

b)

v1 v2 v

v=40-5=35(km/s)v=40-5=35(km/s)

Khi di chuyển từ đuôi lên đầu tàu: \(v'=40+5=45(km/s)\)

c)

v1 v2 v

Khi người đó di chuyển theo chiều ngang con tàu: \(v=\sqrt{40^2+5^2}\approx40,3(km/s)\)

15 tháng 6 2016

Bạn Phương làm rất tốt haha

11 tháng 8 2021

C

11 tháng 8 2021

C