K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

dùng một ca múc nước nhỏ,múc nước nóng đổ và đổ vào bình nhiệt lượng kế.Sau khi đổ ca thứ nhất,bình nhiệt lượng kế tăng thêm 5*C.Sau khi dổ ca thứ hai nhiệt lượng kế tăng thên 3*C.a)Nếu cùng lúc đổ mười ca nước thì bình nhiệt lương kế tăng thêm sẽ là bao nhiêu?b)sau đó người ta dùng một ca múc nước khác múc nước từ bình nhiệt lương kế đổ vào bình khác làm bằng nhôm nặng...
Đọc tiếp

dùng một ca múc nước nhỏ,múc nước nóng đổ và đổ vào bình nhiệt lượng kế.Sau khi đổ ca thứ nhất,bình nhiệt lượng kế tăng thêm 5*C.Sau khi dổ ca thứ hai nhiệt lượng kế tăng thên 3*C.

a)Nếu cùng lúc đổ mười ca nước thì bình nhiệt lương kế tăng thêm sẽ là bao nhiêu?

b)sau đó người ta dùng một ca múc nước khác múc nước từ bình nhiệt lương kế đổ vào bình khác làm bằng nhôm nặng 200g đựng lượng nước là 4kg ở 75*C,nhiệt độ cân bằng là 60*c.Sau đó tiếp  tục dùng ca ấy múc từ bình đó đổ vào bình nhiệt lượng kế.Hỏi nhiệt độ cân bằng và khối lượng ca múc nước là bao nhiêu?Cho số nước trong nhiệt lượng kế là 2kg ,nhiệt độ ban đầu của bình nhiệt lượng kế là 45*C,Cnước=4200J/kg.k,Cnhôm=880J/kg.k(dữ liệu chỉ được sử dụng cho câu b) và c) )

c)tiếp đó người ta cho một thỏi nước đá nặng 0.5 kg vào bình hiệt lượng kế.Sau khi cân bằng ,người ta cho tiếp một hỗn hợp đồng và sắt nặng 2kg ở nhiệt độ 527*C vào bình.Hỏi trong hỗn hợp đó có bao nhiêu sắt và đồng.Biết Cnước đá =1800J/kg.k 

\(\lambda\)=34.104,Cđồng =380J/kg.k

csắt=460J/kg.k

1
8 tháng 7 2016

không hợp lí bạn à.Hai ca chỉ tăng có 3 độ mà 1 ca tăng đến 6 độ là sao???oho

8 tháng 7 2016

gọi:

c,q lần lượt là nhiệt dung của nhiệt lượng kế và nước

t0,t lần lượt là nhiệt độ của nhiệt lượng kế và nước

ta có:
nếu đổ 10 ca nước vào nhiệt lượng kế thì phương trình cân bằng nhiệt là:

8c=10q(t-t0-8)

\(\Leftrightarrow c=\frac{10q\left(t-t_0-8\right)}{8}=1.25q\left(t-t_0-8\right)\left(1\right)\)

nếu đổ 2 ca nước thì phương trình cân bằng nhiệt là:

3c=2q(t-t0-3)(2)

thế (1) vào (2) ta có:

3.75q(t-t0-8)=2q(t-t0-3)

\(\Leftrightarrow3.75t-3.75t_0-30=2t-2t_0-6\)

\(\Leftrightarrow1.75t-1.75t_0-24=0\)

\(\Leftrightarrow1.75t=1.75t_0+24\)

\(\Rightarrow t=\frac{1.75t_0+24}{1.75}=t_0+\frac{96}{7}\left(3\right)\)

nếu đổ 1 ca nước vào nhiệt lượng kế thì phương trình cân bằng nhiệt là:(Δt là số tăng nhiệt độ)

Δtc=q(t-t0-Δt)(4)

thế (1) vào (4) ta có:
1.25qΔt(t-t0-8)=q(t-t0-Δt)

\(\Leftrightarrow1.25\Delta t\left(t-t_0-8\right)=t-t_0-\Delta t\)

\(\Leftrightarrow1.25\Delta t.t-1.25\Delta t.t_0-10\Delta t=t-t_0-\Delta t\)

\(\Leftrightarrow1.25\Delta t\left(t-t_0\right)=t-t_0+9\Delta t\left(5\right)\)

thế (3) vào (5) ta có:
\(1.25\Delta t\left(t_0+\frac{96}{7}-t_0\right)=t_0+\frac{96}{7}+9\Delta t-t_0\)

\(\Leftrightarrow\frac{120\Delta t}{7}=\frac{96+63\Delta t}{7}\)

\(\Leftrightarrow57\Delta t=96\)

\(\Rightarrow\Delta t\approx1.68\)

vậy nếu đổ 1 ca vào bình nhiệt lượng kế thì nhiệt lượng kế tăng thêm 1.68 độ C

 

 

 

18 tháng 2 2021

Gọi khối lượng nhiệt lượng kế, khối lượng 1 ca nước lần lượt là \(\text{m1,m2(kg)}\)

Nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế, của nước trong ca lần lượt là \(\text{t1,t2(⁰C)}\)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ nhất, ta có:

       \(Q_{thu1}=Q_{tỏa1}\)

⇔m1.c1.5=m2.c2.[t2−(t1+5)]

⇔m1.c1.5=m2.c2.(t2−t1−5)

⇔m1.c1m2.c2=t2−t1−55       (1)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ hai, ta có:

       Qthu2=Qtỏa2

⇔m1.c1.3+m2.c2.3=m2.c2.[(t2−(t1+5+3)]

⇔m1.c1.3=m2.c2.(t2−t1−11)

⇔m1.c1m2.c2=t2−t1−113         (2)

Từ (1) và (2), ta có:

\(\dfrac{t_2-t_1-5}{5}=\dfrac{t_2-t_1-11}{3}=\dfrac{\left(t_2-t_1-5\right)\left(t_2-t_1-11\right)}{5-3}=3\)

⇔t2−t1−5=15

⇔t2=t1+20

Và \(\dfrac{m_1.c_1}{m_2.c_2}=3\)

⇔m1.c1=3m2.c2

Khi đổ thêm 10 ca nước vào nhiệt lượng kế. Sau khi có cân bằng nhiệt tại t⁰C, áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

       Qthu3=Qtỏa3

⇔(m1.c1+2m2.c2).[t−(t1+5+3)]=10m2.c2.(t2−t)

⇔(3m2.c2+2m2c2).(t−t1−8)=10m2.c2.(t1+20−t)

⇔5(t−t1)−40=200−10(t−t1)

⇔15(t−t1)=240

⇔t−t1= \(\dfrac{240}{15}\) =16⁰C

Vậy nhiệt lượng kế tăng thêm 16⁰C.

18 tháng 2 2021

Link bài làm : https://hoidap247.com/cau-hoi/732856

Chúc bạn hk tốt !!!

5 tháng 6 2021

rút kinh nhiệm về bài của cái bn trên nên bài này mik sẽ làm cho nó gọn đi hơn 

lần lượt gọi mk Ck tk là đại lượng của nhiệt kế , m C t là của nước 

gọi tích mkCk=qk , mC=q

lần đổ thứ nhất \(t_{cb1}=t_k+4\)

cân bằng \(q_k.4=q.\left(t-t_k-4\right)\left(1\right)\)

lần 2 \(t_{cb2}=t_k+4+2\)

cân bằng \(q_k2+q2=q\left(t-t_k-4\right)-q2\left(2\right)\) từ (1) và (2) \(\Rightarrow q_k=2q\) (*)

lần 3 \(t_{cb3}=t_k+4+2+t_3\)

cân bằng \(q_kt_3+2qt_3=q.\left(t-t_k-4-2\right)-qt_3\left(3\right)\)

từ (3) (2) và (*) \(\Rightarrow t_3=1,2^oC\)

b, tiếp tục đổ ca 4 \(t_{cb4}=t_k+4+2+1,2+t_4\)

cân bằng \(q_kt_4+3qt_4=q.\left(t-t_k-4-2-1,2\right)-qt_4\left(4\right)\)

từ (3) và (4) \(\Rightarrow q_kt_4+3qt_4=1,2q_k+2,4q-qt_4\)

kết hợp với (*) \(\Rightarrow t_4=0,8^oC\)

22 tháng 2 2021

Link tham khảo :

https://hoc24.vn/cau-hoi/mot-nhiet-luong-ke-ban-dau-chua-dung-gi-do-vao-nhiet-luong-ke-1-ca-nuoc-nong-thi-thay-nhiet-do-tang-them-5-do-c-sau-do-lai-do-them-1-ca-nuoc-nong-nua-thi-thay-nhiet-do-cua-nlk-tang-3-do-c-hoi-neu-d.334816717889

Chúc bạn hk tốt

22 tháng 2 2021

cảm ơn bạnhehe

ĐỀ BÀI : 1 nhiệt lượng kế ban đầu  ko chứa gì,có nhiệt độ t\(_0\), đổ vào nhiệt lượng kế 1 ca nước nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 5\(^0\)C. Lần thứ 2 đổ thêm 1 ca nước nong như trên vào thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 3\(^0\) C nữa. Hỏi lần thứ 3 đổ thêm vào cùng 1 lúc 5 ca nước nóng nói trên thì nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ nữa? Gọi khối...
Đọc tiếp

ĐỀ BÀI : 1 nhiệt lượng kế ban đầu  ko chứa gì,có nhiệt độ t\(_0\), đổ vào nhiệt lượng kế 1 ca nước nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 5\(^0\)C. Lần thứ 2 đổ thêm 1 ca nước nong như trên vào thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 3\(^0\) C nữa. Hỏi lần thứ 3 đổ thêm vào cùng 1 lúc 5 ca nước nóng nói trên thì nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ nữa?

 

Gọi khối lượng nhiệt lượng kế là m1(kg) ; khối lượng 1 ca nước lần lượt là m2 (kg)

Nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế là t1(oC), của nước trong ca lần lượt là t2 (oC)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ nhất, ta có:

Q\(_{ }thu1\)=Q\(_{ }toả1\)

m1.c1.5=m2.c2.[t2−(t1+5)]

m1.c1.5=m2.c2.(t2−t1−5)

m1.c1/m2.c2=t2−t1−5/5                                                         (1)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ hai, ta có:

         Q\(_{thu2}\)=Q\(_{ }toả2\)

m1.c1.3+m2.c2.3=m2.c2.[(t2−(t1+5+3)]

m1.c1.3=m2.c2.(t2−t1−11)

m1.c1/ m2.c2=t2−t1−11/3                (2)

 Từ (1) và (2), ta có:

 t2−t1−5/5=t2−t1−11/3=(t2−t1−5)−(t2−t1−11)

t2−t1−5=15

t2−t1=20

Và m1.c1/m2.c2=3

m1.c1=3m2.c2

Khi đổ thêm 5 ca nước vào nhiệt lượng kế. Sau khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng kế tăng thêm ΔtoC

 áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

       Q\(_{thu3}\)=Q\(_{toả3}\)

(m1.c1+2m2.c2).Δt=5m2.c2.[t2−(t1+5+3+Δt)]

(3m2.c2+2m2c2).Δt=5m2.c2.(t2−t1−8−Δt)

5Δt=5(12−Δt)

Δt=5.12/5+5=6oC

Vậy nhiệt lượng kế tăng thêm 6oC.

 

 

 Chỗ in đậm e ko hiểu mn giải thik giúp e vs đc ko ah!!!

0
M
18 tháng 10 2020

Iem cần gấp

5 tháng 6 2021

gọi mk, Ck , tk lần lượt là các đại lượng của nhiệt lượng kế

m, C ,t là của nước

lần đổ 1 \(t_{cb1}=t_k+5\)

cân bằng nhiệt \(m_kC_k.5=mC.\left(t-t_k-5\right)\left(1\right)\)

lần 2 \(t_{cb2}=t_k+5+3\)

cân bằng nhiệt \(m_kC_k.3+mC3=mC.\left(t-t_k-5-3\right)\) (*)

\(m_kC_k3+6mC=mC\left(t-t_k-5\right)\left(2\right)\)

từ (2) và (1) \(\Rightarrow6mC=2m_kC_k\Leftrightarrow m_kC_k=3mC\) (**)

lần đổ 3 \(t_{cb3}=t_k+5+3+\Delta t\)

cân bằng \(m_kC_k.\Delta t+2mC\Delta t=3mC.\left(t-t_k-5-3-\Delta t\right)\)

\(\Leftrightarrow m_kC_k\Delta t+2mC\Delta t=3mC.\left(t-t_k-5-3\right)-3mC\Delta t\) (***)

từ nhân 3 vào (*) và kết hợp với (***) được  

\(m_kC_k\Delta t+2mC\Delta t=9mC+9m_kC_k-3mC\Delta t\)

thế (**) vào \(8mC\Delta t=36mC\Rightarrow\Delta t=4,5^oC\)

5 tháng 6 2021

bài này rất dài :((