Hiện thực xã hội phong kiến qua câu văn"Ấy,trong khi quan lớn..kể sao cho xiết"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Xã hội ngày càng phát triển, những biệt ngữ xã hội đang ngày một được sử dụng nhiều hơn trong từng nhóm người khác nhau. Trước tiên, ta cần hiểu biệt ngữ xã hội là các từ ngữ dùng để sử dụng trong một tầng lớp xác định nào đó. Chỉ ở cùng tầng lớp đó mới có thể hiểu họ đang nói gì. Gen Z là một biệt ngữ để chỉ những người trẻ được tiếp xúc sớm với công nghệ, những người thuộc Gen Z cũng có những ngôn ngữ đặc trưng gọi là biệt ngữ. Đối với biệt ngữ xã hội sử dụng chúng trong một tầng lớp nhất định. Đó có thể là tầng lớp học sinh, sinh viên hay tầng lớp phong kiến thời xưa,…. Hiện nay, chúng ta rất dễ dàng bắt gặp những biệt ngữ đó trên mạng xã hôi. Ví dụ như biệt ngữ của học sinh, sinh viên: gậy, ngỗng, trúng tủ, trượt vỏ chuối,… Biệt ngữ xã hội không được sử dụng phổ biến nhiều như từ ngữ toàn dân. Vì vậy để tránh bị hiểu lầm hoặc gây khó hiểu cho người khác, chúng ta cần sử dụng chúng một cách phù hợp.
Câu 1: Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành như sau:
- Người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất châu Âu
- Sau khi chiếm được, họ lập nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô-ma cũ rồi chia phần nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự
- Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc
Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất, vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô
XHPK ở Châu Âu hình thành
Câu 2: Lãnh địa phong kiến là vùng đất riêng của mỗi lãnh chúa phong kiến. Đây cũng là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản thời XHPK
Câu 3: XHPK khác thành thị trung đại ở phương diện kinh tế, giai cấp ở các điểm sau:
a. Kinh tế
+ Kinh tế ở XHPK là nền kinh tế tự cấp, nông nô tự làm và tự sử dụng những gì mình làm ra
+ Thành thị trung đại là nền kinh tế có sự trao đổi, mua bán ở nơi đông người
b. Giai cấp
+ Ở XHPK chỉ có 2 giai cấp là lãnh chúa phong kiến và nông nô
+ Ở Thành thị trung đại có thêm thợ thủ công và thương nhân
+ kinh tế: tự túc, tự cấp
+ hình thức sản xuất: nông nghiệp, thợ thủ công
+ Xã hội: lãnh chúa, nông nô
TTTĐ:
+ kinh tế: trao đổi mua bán hàng hoá
+ hình thức sản xuất: thủ công nghiệp, thương nghiệp
+ Xã hội thợ thủ công, thương nhân
a, - Đoạn văn trên trích từ vb "Sống chết mặc bay"
- PTBĐ: Tự sự
- Tác giả: Phạm Duy Tốn
b, - Phép liệt kê: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò, kê vang tứ phía
c, - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.
- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
d, Tự làm nha :))
* Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô - ma, người Giéc - man đã lập nên các vương quốc mới.
*Xã hội phong kiến:
- Các tướng lĩnh, quý tộc được ban ruộng đất => lãnh chúa phong kiến
- Nông dân, nô lệ => nô nộ ( lệ thuộc lãnh chúa)
Mới hok bài 1 ak pn!
Hì hì, 29/8 mới đi học chính, mai học lịch sử, mk bk đáp án trên Khi tràn vào lãnh thổ Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì? Những việc làm đó có tác động như thế nào đến quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở rồi nwh mà k bk câu nào trả lời cho câu nào
Ví dụ: Họa động xã hội giàu ý nghĩa mà em đã tham gia chứng kiến là đi làm từ thiện cho các em nhỏ ở trên vùng cao.
Kết quả của hoạt động đó là:
- Tinh thần: Em góp phần mang đến niềm vui và hạnh phúc cho những đứa trẻ có hoàn cảnh sống khó khăn và thiếu thốn.
- Vật chất: Những đứa trẻ có áo ấm mùa đông để mặc tránh khỏi cái rét tê tái của vùng núi, có sách vở đi học tiếp nối giấc mơ tri thức và có những bữa ăn đủ đầy dinh dưỡng đảm bảo sức khỏe.