K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2016

\(\frac{1}{n}+\frac{1}{m}=\frac{m}{mn}+\frac{n}{mn}=\frac{m+n}{mn}\) mà \(\frac{1}{n}+\frac{1}{m}=\frac{1}{24}\)

=>\(\frac{m+n}{mn}=\frac{1}{24}\)

=>24(m+n)=mn

24m+24n=mn

24m-mn+24n=0

m(24-n)+24n-576=-576

m(24-n)-576(24-n)=-576

(m-576)(24-n)=-576

Ta xét bảng sau:

m-5761-12-23-34-46-68-89-912-1216-1618-1824-2432-3236-3648-4864-6472-7296-96144-144192-192288-288576-576
m577575578574576573580572582570584568585567.....................................................................................0
24-n-576576-288288-192192-144144-9696-7272-6464-4848-3636-3232-2424-1818-1616-1212-99-88-66-44-33-22-11
n... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ...........................................................................

(mấy ô ... là có giá trị, mấy ô bỏ trống là loại)

Vậy có 32 cặp số tự nhiên (n;m) thỏa mãn đề

24 tháng 5 2016

oe

21 tháng 5 2016

Từ đẳng thức: 

\(\frac{1}{n}+\frac{1}{m}=\frac{1}{24}\)     

ta tính một biến theo biến còn lại:

 \(\frac{1}{n}=\frac{1}{24}-\frac{1}{m}=\frac{m-24}{24m}\)  

\(\Rightarrow n=\frac{24m}{m-24}\)    

Do n là số tự nhiên khác 0 nên m-24>0 , đặt m-24=k (để cho mẫu số vế phải là đơn thức). Khi đó:

m=24+k

n=\(\frac{24\left(k+24\right)}{k}=24+\frac{24.24}{k}\) 

     Vậy để x và y là các số tự nhiên thì k là ước số của 24.24. Ta có 24.24 = (23.3)(23.3) = 26.32 nên 24.24 có (6 + 1)(2 + 1) = 21 ước.

Với mỗi giá trị của k là ước của 24.24 ta tính được một bộ (m;n) theo công thức trên.

ĐS: có 21 cặp số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đã cho.

21 tháng 5 2016

chỗ x;y sửa lại thành m;n nhá, mình quen tìm biến x;y nên nhầm

14 tháng 5 2016

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{24}\Leftrightarrow\frac{x+y}{x.y}=\frac{1}{24}\Leftrightarrow24\left(x+y\right)=xy\)

\(\Leftrightarrow24x+24y=10x+y\Leftrightarrow14x+23y=0\)

Mà x,y là các số tự nhiên nên x,y>0

Do đó 14x + 23y >0 trái với sự biến đổi được 

Nên không có cặp số x,y thỏa mãn điều kiện đề bài

14 tháng 5 2016

Trần Quang Đài sai rồi,có 10 cặp (x;y)

Từ đẳng thức: 

     \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{24}\)

Ta tính một biến theo biến còn lại:

     \(\frac{1}{x}=\frac{1}{24}-\frac{1}{y}=\frac{y-24}{24y}\)

\(\Rightarrow x=\frac{24y}{y-24}\)

Do x là số tự nhiên khác 0 nên\(y-24>0\) ,đặt  \(y-24=k\)(để cho mẫu số vế phải là đơn thức). Khi đó:

      \(y=24+k\)

      \(x=\frac{24\left(k+24\right)}{k}=24+\frac{24.24}{k}\)

Vậy để x và y là các số tự nhiên thì k là ước số của 24.24. Ta có 24.24 = (23.3)(23.3) = 26.32 nên 24.24 có (6 + 1)(2 + 1) = 21 ước.

Với mỗi giá trị của k là ước của 24.24 ta tính được một bộ (x, y) theo công thức trên.

ĐS: có 21 cặp số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đã cho.

Từ đẳng thức: 

     1x +1y =124 

ta tính một biến theo biến còn lại:

     1x =124 −1y =y−2424y 

    ⇒x=24yy−24 

Do x là số tự nhiên khác 0 nên y−24>0, đặt y−24=k (để cho mẫu số vế phải là đơn thức). Khi đó:

      y=24+k

     x=24(k+24)k =24+24.24k 

Vậy để x và y là các số tự nhiên thì k là ước số của 24.24. Ta có 24.24 = (23.3)(23.3) = 26.32 nên 24.24 có (6 + 1)(2 + 1) = 21 ước.

Với mỗi giá trị của k là ước của 24.24 ta tính được một bộ (x, y) theo công thức trên.

ĐS: có 21 cặp số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đã cho.

16 tháng 9 2016

Ta có PT <=> 40m + 10n - mn = 0

<=> 10n = m(n - 40)

<=> m = \(\frac{10n}{n-40}\)= 10 + \(\frac{400}{n-40}\)

Để m tự nhiên thì n - 40 phải là ước của 400 và n lẻ nên n - 40 cũng lẻ => n - 40 là ước của 25

Ta lại có n < 55 => n - 40 < 15 => n -40 = (1; 5) tương ứng (m, n) = (41, 410; 45, 90)

16 tháng 9 2016

m,n nguyên hay tự nhiên thế bạn

11 tháng 11 2016

Ta có: \(\frac{2}{7}< \frac{1}{n}< \frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{14}< \frac{4}{4n}< \frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow14>4n>7\)

\(\Rightarrow4n\in\left\{8;9;10;11;12;13\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;2,25;2,5;2,75;3;3,25\right\}\)

Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;3\right\}\)

11 tháng 11 2016

có 14 số tự nhiên thoa mãn n

20 tháng 8 2015

Bài 1:

Ta có \(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\)    =>\(\frac{m}{2}-\frac{1}{2}=\frac{2}{n}\)

                                       =>\(\frac{m-1}{2}=\frac{2}{n}\)

              => n(m-1) = 4

              =>  n và m-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

Ta có bảng sau:

m-1124
n421
m23

5

Vậy (m;n)=(2;4),(3;2),(5;1)

 

16 tháng 8 2015

=>     \(\frac{m}{2}-\frac{1}{2}=\frac{2}{n}\)

=>    \(\frac{m-1}{2}=\frac{2}{n}\)

=>    n(m-1)=4

Mà m-1 lẻ => \(m-1\varepsilon\) \(Ư\) lẻ của 4 = { -1; 1}

                => m \(\varepsilon\) { 0; 2 }

                => n \(\varepsilon\) { -4; 4 }

4 tháng 4 2017

số tự nhiên mà bạn vậy m thuộc 0 va 2 con n=4