K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2016

Nguyên nhân dẫn đến loạn 12 sứ quân: Năm 944, Ngô Quyền mất, hai đứa con trai của Ngô Quyền không đủ tuổi để nối nghiệp cha. Nhưng cơ hội đó Dương Tam Kha chiếm đoạt ngôi, Ngô Xương Ngập bỏ trốn. Năm 950, được sự ủng hộ cua nhân dân Ngô Xương Văn nổi dậy giành lại ngôi rồi kêu Ngô Xương Ngập về. Năm 965, Ngô Xương Văn mất, trở nên loạn 12 sứ quân.

Đinh Bộ Lĩnh đã có công dẹp soạn 12 sứ quân

18 tháng 5 2016

Năm 944: Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha cướp ngôi, triều đình lục đục, đất nước rối loạn.

Năm 950: Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Kha nhưng không quản lí được đất nước.

Năm 965: Ngô Xương Văn chết, tranh chấp cát cứ diễn ra

=> Loạn 12 sứ quân.

Năm 967: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.

27 tháng 10 2016

* Nguyên nhân sâu xa từ quá trình phân hóa xã hội thời Bắc thuộc, dẫn đến việc xuất hiện tầng lớp thổ hào, quan lại có thế lực mạnh về kinh tế, chính trị và tạo ra sự phân tán cát cứ

* Người có công dẹp loạn 12 sứ quân là Đinh Bộ Lĩnh

27 tháng 10 2016

- Do tranh chấp giữa các thế lực thổ hào, địa phương diễn ra, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân"

- Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp loạn 12 sứ quân

16 tháng 11 2017

* Hoàn cảnh dẫn đến "loạn 12 sứ quân"

Sau khi đánh bại cuộc xâm lược của nhà Nam Hán, năm 939 Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ loa – kinh đô cũ thời Âu Lạc, thành lập chính quyền mới. Đất nước bắt đầu ổn định, Năm 944, Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha chiếm ngôi vương. Nội bộ chính quyền trung ương lục đục, một số thế lực địa phương nhân đó nổi dậy, gây nên tình trạng chia cắt, tranh chấp lẫn nhau, sử cũ gọi là "loạn 12 sứ quân".

* Sau khi dẹp "loạn 12 sứ quân"

   -Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, lập ra triều Đinh, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư. Nối tiếp sự nghiệp của Nhà Đinh, Nhà Tiền Lê (980-1009) củng cố hơn nữa bộ máy nhà nước Trung ương, chia làm 13 đạo, giao cho các con và các tướng lĩnh trung thành cai quản. Quân đội cũng được chấn chỉnh.

   - Quan hệ ngoại giao Việt- Tống được thiết lập trên cơ sở nhà Tống công nhận nền độc lập của nước Đại Cồ Việt. Nhà Tiền Lê bắt đầu quan hệ với Chăm pa, củng cố các vùng biên cương của đất nước.

* Ý nghĩa:

   - Tạo ra uy lực và thế đứng cho nước ta thời đó.

   - Tạo được khối đoàn kết toàn dân trong việc bảo vệ đất nước.

10 tháng 3 2017

Đáp án A

TL

Đinh Bộ Lĩnh 

nha bn

HT

4 tháng 3 2022

Đinh Bộ Lĩnh(Đinh Tiên Hoàng)

HT

5 tháng 8 2023

Đinh Bộ Lĩnh

5 tháng 8 2023

đinh bô lĩnh

 

30 tháng 1 2019

Lời giải:

Sau khi Ngô Quyền mất, hai con trai là Ngô Xương Ngập và Ngô Xương Văn còn trẻ, không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền trung ương. Nhân cơ hội đó Dương Tam Kha chiếm tiếm quyền, tự xưng là Bình Vương. Ngô Xương Ngập bỏ trốn. Đến năm 950 nhà Ngô đã giành lại được ngai vàng nhưng uy tín đã giảm sút rất nhiều. Năm 965, Ngô Xương Văn chết. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực cát cứ, thổ hào địa phương tiếp tục nổi lên. Đất nước rơi vào tình trạnh chia cắt, hỗn loạn bởi 12 tướng lĩnh chiếm cứ mỗi vùng riêng biệt, liện tục xảy ra xung đột, Sử cũ gọi là “loạn 12 sứ quân”.

= > Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng “Loạn 12 sứ quân” là do các cuộc tranh chấp ngôi báu, đất đai giữa các tướng lĩnh

Đáp án cần chọn là: B

25 tháng 12 2021

tk

Các cuộc tranh chấp ngôi báu, đất đai giữa các tướng lĩnh

25 tháng 12 2021

Tham Khảo.

Các cuộc tranh chấp ngôi báu, đất đai giữa các tướng lĩnh là nguyên nhân chính

14 tháng 12 2021

Đinh Bộ Lĩnh

14 tháng 12 2021

nhanh

 

19 tháng 12 2021

Tham khảo!

- Xảy ra “Loạn 12 sứ quân” vì:

- Chưa có sự đoàn kết, thống nhất giữa nhà Ngô với các quan lại trung ương và địa phương. ... - Hệ thống cai trị thiếu chặt chẽ, quan hệ trung ương - địa phương lỏng lẻo, các thế lực cát cứ có điều kiện nổi dậy khắp nơi gây ra "Loạn 12 sứ quân".

- sai sứ sang giao hảo với nhà Tống. - Dẹp "Loạn 12 sứ quân" : liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp tan "Loạn 12 sứ quân". - Xóa bỏ tình trạng phân tán, cát cứ ở các địa phương, đất nước trở nên yên bình, thống nhất.

- Chiến thắng của cuộc dẹp loạn Đinh Bộ Lĩnh so với các thế lực cát cứ là việc khẳng định về quyền lực, sự thống nhất. Đồng thời khẳng định thắng lợi của tinh thần đoàn kết dân tộc bản địa và ý chí độc lập mạnh mẽ của nhân dân Việt Nam lúc bấy giờ.