K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2016

ko

12 tháng 5 2016

ko nhớ

21 tháng 12 2019

bn cứ kiếm trên mạng ấy, nhiều lắm 

9 tháng 1 2021

3 chương đầu, chú ý chương dòng điện trong các môi trường bởi lý thuyết về phần này khá nhiều và rối

9 tháng 1 2021

cho hỏi nhỏ cái, đơn vị không phải của công suất là cái nào z

A, kw.h      B. W      C.HP( mã lực)        D.J/s

7 tháng 5 2018

Họ và tên :.................................                                                 KIỂM TRA HỌC KỲ II

Lớp: 6....                                                                          MÔN: VẬT LÝ 6 (Thời gian 45 phút)

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định          B. Ròng rọc động          C. Mặt phẳng nghiêng        D. Đòn bẩy

Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A. Rắn, lỏng, khí           B. Rắn, khí, lỏng              C. Khí, lỏng rắn            D. Khí, rắn, lỏng

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng                B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng                    D. Cả khối lượng trọng lượng và thể tích đều tăng 

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục nước đá vào nước             B. Đốt một ngọn nến
C. Đốt một ngọn đèn dầu                          D. Đúc một cái chuông đồng 

Câu 5: Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lý, người ta phải thực hiện các hoạt động nào sau đây:

a) Rút ra kết luận

b) Đưa ra dự đoán và tính chất của hiện tượng

c) Quan sát hiện tượng

d) Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán .

Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?

A. b, c, d, a                 B. d, c, b, a              C. c, b, d, a .                  D. c, a, d, b 

Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng                     B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm 
C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi      D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.

II. TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: (1,5 đ) Hãy so sánh về sự dãn nở vì nhiệt của các chất Rắn, lỏng, khí?

Câu 2: (2đ) Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì? Dụng cụ này hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Tại sao phải làm như vậy?

Câu 3: (1,5 đ). Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc? Nhiệt độ nóng chảy là gì?

Câu 4: (2 đ) Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:

Đề này mình lấy trên mạng nhá bởi vì mình thấy nó hay

7 tháng 5 2018

Bn ở tỉnh nào?

4 tháng 5 2019

cs đề cương r nhưng 1 xấp lận làm biếng ghi lắm 

Đề Toán

Bài 1: (3,5 đ)

Thực hiện phép tính:

a) -8/5 + 13/21 + 23/5 + 8/21

b) 6/21 : 3/7 + 4/7

c) 2.3/4(1,2 – 4/5) – 70%

d) (1/2018 + 2/2019) . (1/2 – 1/3 – 1/6)

Bài 2. (2 đ) Tìm x biết:

a) x – 3/10 = 3/5

b) 3/4:(2,2x – 7/11) = -3/8

Bài 3. (1,0 đ)

Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 30m và chiều rộng bằng 3/5 chiều dài.

a)Tính chiều rộng của khu vườn

b) Tính chu vi của khu vườn

Bài 4. (1,0 đ)

Nhân dịp khai trương, một cửa hàng bán giầy thể thao giảm giá 10% cho tất cả các sản phẩm. Bạn Ngà mua 1 đôi giày vào dịp khai trương và phải trả số tiền là 270000 đồng. Hỏi giá đôi giày bạn Ngà mua khi chưa giảm giá là bao nhiêu?

Bài 5. (2 đ) Cho góc xOy và góc yOz là hai góc kề bù, biết góc xOy bằng 1000.

a). Tính số đo của góc yOz

b) Kẻ tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo của góc xOt.

c) Lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Ot, nối điểm A với điểm B. Viết kí hiệu tam giác AOB và kể tên các cạnh của tam giác AOB.

Bài 6. (0,5đ)

So sánh hai biểu thức A và B biết rằng:

A = 2018/2019 + 2019/2020           B = (2018 + 2019)/(2019 + 2020)

18 tháng 4 2023

loading...  Còn một số câu nữa rải rác trong các đề bài luận.Câu này dựa vào các Unit đã học ở sgk,bạn nên đọc kĩ ở các phần Reading ở bài skill nha.Đây là các đề bài tthườn thấy ở trong đề thi cấp trường lớp 6 trường mình nha.

18 tháng 4 2023

thi là chủ yếu tất cả các bài mình đã học trong sách hay là ngữ pháp đã đc học trong sách ạ

17 tháng 11 2021

Lên google nhiều lắm bn.

17 tháng 11 2021

toàn ko giống đề cương cho đâu

21 tháng 12 2019

minh thứ 2 mới thi

21 tháng 12 2019

Vật lí

I. TRẮC NGHIỆM

Điền chữ cái đứng trước đáp án mà con chọn vào bảng sau: (5 điểm)

Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?

A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật

B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật

C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

D. Vì vật được chiếu sáng

Câu 2. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?

A. Ngọn nến đang cháy

B. Cái gương

C. Mặt trời

D. Bóng đèn đang bật

Câu 3: Trong một môi trường trong suốt và đồng tính thì ánh sáng:

A. Luôn truyền theo đường gấp khúc

B. Luôn truyền theo đường thẳng

C. Luôn truyền theo đường cong

D. Có thể truyền theo đường cong hoặc đường gấp khúc

Câu 4: Góc phản xạ luôn:

A. Lớn hơn góc tới

B. Nhỏ hơn góc tới

C. Bằng góc tới.

D. Lúc lớn hơn, lúc nhỏ hơn góc tới

Câu 5: Cho góc tới bằng 600. Góc phản xạ có giá trị

A. 600

B. 400

C. 300

D. 200

Câu 6: Chọn câu trả lời đúng:

A. Ảnh của vật qua gương phẳng lớn hơn vật

B. Ảnh của vật qua gương phẳng nhỏ hơn vật

C. Ảnh của vật qua gương phẳng bằng vật

D. Ảnh của vật qua gương phẳng có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật

Câu 7: Một ngọn nến đặt vuông góc trước một gương phẳng và cách mặt gương 16cm.

Ảnh của ngọn nến cách gương:

A. 14 cm

B. 8 cm

C. 16 cm

D. 20 cm

Câu 8: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là:

A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn.

B. Ảnh thật, hứng được trên màn

C. Ảnh ảo, hứng được trên màn.

D. Ảnh thật, không hứng được trên màn

Câu 9: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là:

A. ảnh ảo lớn hơn vật

B. ảnh thật nhỏ hơn vật

C. ảnh thật lớn hơn vật

D. ảnh ảo nhỏ hơn vật

Câu 10: Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng các gương phẳng?

A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn

B. Vì các gương cầu lồi cho ảnh lớn hơn vật

C. Vì các gương cầu lồi giá thành rẻ hơn gương phẳng

D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng có cùng kích thước

Câu 11: Nguồn âm của cây đàn ghi – ta là:

A. Dây đàn

B. Hộp đàn

C. Ngón tay gảy đàn

D. Lớp không khí bị nén bên trong hộp đàn

Câu 12: Hộp đàn ghi ta có tác dụng gì là chủ yếu?

A. Để tạo kiểu dáng cho đàn

B. Để khuếch đại âm do dây đàn phát ra

C. Để người nhạc sĩ có chỗ tì khi đánh đàn

D. Để người nghệ sĩ có thể vỗ vào hộp đàn khi cần thiết.

Câu 13: Nguồn âm của cây sáo trúc là:

A. Các lỗ sáo

B. Miệng người thổi sáo

C. Lớp không khí trong ống sáo

D. Lớp không khí ngoài ống sáo

Câu 14: Khi trời mưa ta thường thấy tiếng sấm bao giờ cũng xuất hiện sau ánh chớp. Điều này được lí giải là:

A. Khi hai đám mây va chạm nhau sẽ sinh ra tia chớp sau đó mới sinh ra tiếng động, do vậy mà ta nghe thấy tiếng sấm sau khi thấy tia chớp

B. Do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh

C. Do vận tốc âm thanh lớn hơn vận tốc ánh sáng

D. Do mắt ta nhìn được từ rất xa còn âm thanh thì chỉ đến gần tai mới nghe được

Câu 15: Khi nói một vật dao động với tần số 70 Hz có nghĩa là:

A. Trong 1 phút vật thực hiện 70 dao động.

B. Trong 1 giờ vật thực hiện 70 dao động.

C. Trong 70 giây vật thực hiện 1 dao động.

D. Trong 1 giây vật thực hiện 70 dao động.

Câu 16: Ta nghe được những âm có tần số

A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz

B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.

C. từ 2 Hz đến 2000 Hz.

D. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.

Câu 17: Âm phản xạ là:

A. Âm dội lại khi gặp vật chắn

B. Âm đi xuyên qua vật chắn

C. Âm đi vòng qua vật chắn

D. Các loại âm trên

Câu 18: Chọn đáp án đúng :

A. Tiếng vang là âm dội lại khi gặp một vật chắn

B. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cùng một lúc với âm phát ra

C. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra 1 khoảng thời gian nhỏ hơn 1/15 giây

D. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra 1 khoảng ít nhất là 1/15 giây

Câu 19: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?

A. Miếng xốp

B. Đệm cao su

C. Rèm nhung

D. Cửa kính

Câu 20: Âm nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn?

A. Tiếng sấm rền

B. Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài

C. Tiếng xình xịch của bánh tàu hỏa đang chạy

D. Tiếng sóng biển ầm ầm

Câu 21: Đánh dấu (Đ) vào câu trả lời đúng, và (S) vào câu trả lời sai : (1 đ)

1. Âm thanh chỉ truyền được trong chất khí
2. Nước không truyền được âm
3. Âm truyền trong gỗ nhanh hơn trong không khí
4. Một miếng gỗ phản xạ âm tốt hơn đệm cao su

Câu 22: Chọn từ thích hợp trong những từ sau để vào chỗ trống:

(tần số, biên độ dao động, Hz, dB, trầm, bổng, to, nhỏ)

1. Độ lệch xa nhất so với vị trí cân bằng gọi là………………

2. Đơn vị đo độ to của âm là…………………….

3. Âm càng…………………………thì biên độ dao động càng lớn.

4. Âm càng………………………….thì biên độ dao động càng nhỏ.

II. TỰ LUẬN

Bài 1: a, Vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng. (1 điểm)

b, Tại sao ở loài voi, khi con đầu đàn tìm thấy thức ăn hoặc phát hiện ra nguy hiểm chúng thường báo cho nhau bằng cách dậm chân xuống đất. (0,5 đ)

Bài 2 : a, Một bạn đứng vỗ tay trước miệng một cái giếng sâu cạn nước. Sau 0,7 s kể từ lúc vỗ tay thì bạn ấy nghe thấy tiếng vang. Hỏi giếng sâu bao nhiêu mét? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. (1 đ)

b, Một người bạn của con đang muốn ghi âm một bài hát. Nhưng căn phòng khá rộng, và có tiếng vang khiến lời hát nghe không được rõ. Con sẽ khuyên bạn làm như thế nào để có thể làm giảm được tiếng vang trong căn phòng? (0,5 đ)

I. TRẮC NGHIỆM

Điền chữ cái đứng trước đáp án mà con chọn vào bảng sau: (5 điểm)

Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?

A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật

B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật

C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

D. Vì vật được chiếu sáng

Câu 2. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?

A. Ngọn nến đang cháy

B. Cái gương

C. Mặt trời

D. Bóng đèn đang bật

Câu 3: Trong một môi trường trong suốt và đồng tính thì ánh sáng:

A. Luôn truyền theo đường gấp khúc

B. Luôn truyền theo đường thẳng

C. Luôn truyền theo đường cong

D. Có thể truyền theo đường cong hoặc đường gấp khúc

Câu 4: Góc phản xạ luôn:

A. Lớn hơn góc tới

B. Nhỏ hơn góc tới

C. Bằng góc tới.

D. Lúc lớn hơn, lúc nhỏ hơn góc tới

Câu 5: Cho góc tới bằng 600. Góc phản xạ có giá trị

A. 600

B. 400

C. 300

D. 200

Câu 6: Chọn câu trả lời đúng:

A. Ảnh của vật qua gương phẳng lớn hơn vật

B. Ảnh của vật qua gương phẳng nhỏ hơn vật

C. Ảnh của vật qua gương phẳng bằng vật

D. Ảnh của vật qua gương phẳng có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật

Câu 7: Một ngọn nến đặt vuông góc trước một gương phẳng và cách mặt gương 16cm.

Ảnh của ngọn nến cách gương:

A. 14 cm

B. 8 cm

C. 16 cm

D. 20 cm

Câu 8: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là:

A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn.

B. Ảnh thật, hứng được trên màn

C. Ảnh ảo, hứng được trên màn.

D. Ảnh thật, không hứng được trên màn

Câu 9: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là:

A. ảnh ảo lớn hơn vật

B. ảnh thật nhỏ hơn vật

C. ảnh thật lớn hơn vật

D. ảnh ảo nhỏ hơn vật

Câu 10: Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng các gương phẳng?

A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn

B. Vì các gương cầu lồi cho ảnh lớn hơn vật

C. Vì các gương cầu lồi giá thành rẻ hơn gương phẳng

D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng có cùng kích thước

Câu 11: Nguồn âm của cây đàn ghi – ta là:

A. Dây đàn

B. Hộp đàn

C. Ngón tay gảy đàn

D. Lớp không khí bị nén bên trong hộp đàn

Câu 12: Hộp đàn ghi ta có tác dụng gì là chủ yếu?

A. Để tạo kiểu dáng cho đàn

B. Để khuếch đại âm do dây đàn phát ra

C. Để người nhạc sĩ có chỗ tì khi đánh đàn

D. Để người nghệ sĩ có thể vỗ vào hộp đàn khi cần thiết.

Câu 13: Nguồn âm của cây sáo trúc là:

A. Các lỗ sáo

B. Miệng người thổi sáo

C. Lớp không khí trong ống sáo

D. Lớp không khí ngoài ống sáo

Câu 14: Khi trời mưa ta thường thấy tiếng sấm bao giờ cũng xuất hiện sau ánh chớp. Điều này được lí giải là:

A. Khi hai đám mây va chạm nhau sẽ sinh ra tia chớp sau đó mới sinh ra tiếng động, do vậy mà ta nghe thấy tiếng sấm sau khi thấy tia chớp

B. Do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh

C. Do vận tốc âm thanh lớn hơn vận tốc ánh sáng

D. Do mắt ta nhìn được từ rất xa còn âm thanh thì chỉ đến gần tai mới nghe được

Câu 15: Khi nói một vật dao động với tần số 70 Hz có nghĩa là:

A. Trong 1 phút vật thực hiện 70 dao động.

B. Trong 1 giờ vật thực hiện 70 dao động.

C. Trong 70 giây vật thực hiện 1 dao động.

D. Trong 1 giây vật thực hiện 70 dao động.

Câu 16: Ta nghe được những âm có tần số

A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz

B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.

C. từ 2 Hz đến 2000 Hz.

D. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.

Câu 17: Âm phản xạ là:

A. Âm dội lại khi gặp vật chắn

B. Âm đi xuyên qua vật chắn

C. Âm đi vòng qua vật chắn

D. Các loại âm trên

Câu 18: Chọn đáp án đúng :

A. Tiếng vang là âm dội lại khi gặp một vật chắn

B. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cùng một lúc với âm phát ra

C. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra 1 khoảng thời gian nhỏ hơn 1/15 giây

D. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra 1 khoảng ít nhất là 1/15 giây

Câu 19: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?

A. Miếng xốp

B. Đệm cao su

C. Rèm nhung

D. Cửa kính

Câu 20: Âm nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn?

A. Tiếng sấm rền

B. Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài

C. Tiếng xình xịch của bánh tàu hỏa đang chạy

D. Tiếng sóng biển ầm ầm

Câu 21: Đánh dấu (Đ) vào câu trả lời đúng, và (S) vào câu trả lời sai : (1 đ)

1. Âm thanh chỉ truyền được trong chất khí
2. Nước không truyền được âm
3. Âm truyền trong gỗ nhanh hơn trong không khí
4. Một miếng gỗ phản xạ âm tốt hơn đệm cao su

Câu 22: Chọn từ thích hợp trong những từ sau để vào chỗ trống:

(tần số, biên độ dao động, Hz, dB, trầm, bổng, to, nhỏ)

1. Độ lệch xa nhất so với vị trí cân bằng gọi là………………

2. Đơn vị đo độ to của âm là…………………….

3. Âm càng…………………………thì biên độ dao động càng lớn.

4. Âm càng………………………….thì biên độ dao động càng nhỏ.

II. TỰ LUẬN

Bài 1: a, Vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng. (1 điểm)

b, Tại sao ở loài voi, khi con đầu đàn tìm thấy thức ăn hoặc phát hiện ra nguy hiểm chúng thường báo cho nhau bằng cách dậm chân xuống đất. (0,5 đ)

Bài 2 : a, Một bạn đứng vỗ tay trước miệng một cái giếng sâu cạn nước. Sau 0,7 s kể từ lúc vỗ tay thì bạn ấy nghe thấy tiếng vang. Hỏi giếng sâu bao nhiêu mét? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. (1 đ)

b, Một người bạn của con đang muốn ghi âm một bài hát. Nhưng căn phòng khá rộng, và có tiếng vang khiến lời hát nghe không được rõ. Con sẽ khuyên bạn làm như thế nào để có thể làm giảm được tiếng vang trong căn phòng? (0,5 đ)

I. TRẮC NGHIỆM

Điền chữ cái đứng trước đáp án mà con chọn vào bảng sau: (5 điểm)

Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?

A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật

B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật

C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

D. Vì vật được chiếu sáng

Câu 2. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?

A. Ngọn nến đang cháy

B. Cái gương

C. Mặt trời

D. Bóng đèn đang bật

Câu 3: Trong một môi trường trong suốt và đồng tính thì ánh sáng:

A. Luôn truyền theo đường gấp khúc

B. Luôn truyền theo đường thẳng

C. Luôn truyền theo đường cong

D. Có thể truyền theo đường cong hoặc đường gấp khúc

Câu 4: Góc phản xạ luôn:

A. Lớn hơn góc tới

B. Nhỏ hơn góc tới

C. Bằng góc tới.

D. Lúc lớn hơn, lúc nhỏ hơn góc tới

Câu 5: Cho góc tới bằng 600. Góc phản xạ có giá trị

A. 600

B. 400

C. 300

D. 200

Câu 6: Chọn câu trả lời đúng:

A. Ảnh của vật qua gương phẳng lớn hơn vật

B. Ảnh của vật qua gương phẳng nhỏ hơn vật

C. Ảnh của vật qua gương phẳng bằng vật

D. Ảnh của vật qua gương phẳng có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật

Câu 7: Một ngọn nến đặt vuông góc trước một gương phẳng và cách mặt gương 16cm.

Ảnh của ngọn nến cách gương:

A. 14 cm

B. 8 cm

C. 16 cm

D. 20 cm

Câu 8: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là:

A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn.

B. Ảnh thật, hứng được trên màn

C. Ảnh ảo, hứng được trên màn.

D. Ảnh thật, không hứng được trên màn

Câu 9: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là:

A. ảnh ảo lớn hơn vật

B. ảnh thật nhỏ hơn vật

C. ảnh thật lớn hơn vật

D. ảnh ảo nhỏ hơn vật

Câu 10: Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng các gương phẳng?

A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn

B. Vì các gương cầu lồi cho ảnh lớn hơn vật

C. Vì các gương cầu lồi giá thành rẻ hơn gương phẳng

D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng có cùng kích thước

Câu 11: Nguồn âm của cây đàn ghi – ta là:

A. Dây đàn

B. Hộp đàn

C. Ngón tay gảy đàn

D. Lớp không khí bị nén bên trong hộp đàn

Câu 12: Hộp đàn ghi ta có tác dụng gì là chủ yếu?

A. Để tạo kiểu dáng cho đàn

B. Để khuếch đại âm do dây đàn phát ra

C. Để người nhạc sĩ có chỗ tì khi đánh đàn

D. Để người nghệ sĩ có thể vỗ vào hộp đàn khi cần thiết.

Câu 13: Nguồn âm của cây sáo trúc là:

A. Các lỗ sáo

B. Miệng người thổi sáo

C. Lớp không khí trong ống sáo

D. Lớp không khí ngoài ống sáo

Câu 14: Khi trời mưa ta thường thấy tiếng sấm bao giờ cũng xuất hiện sau ánh chớp. Điều này được lí giải là:

A. Khi hai đám mây va chạm nhau sẽ sinh ra tia chớp sau đó mới sinh ra tiếng động, do vậy mà ta nghe thấy tiếng sấm sau khi thấy tia chớp

B. Do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh

C. Do vận tốc âm thanh lớn hơn vận tốc ánh sáng

D. Do mắt ta nhìn được từ rất xa còn âm thanh thì chỉ đến gần tai mới nghe được

Câu 15: Khi nói một vật dao động với tần số 70 Hz có nghĩa là:

A. Trong 1 phút vật thực hiện 70 dao động.

B. Trong 1 giờ vật thực hiện 70 dao động.

C. Trong 70 giây vật thực hiện 1 dao động.

D. Trong 1 giây vật thực hiện 70 dao động.

Câu 16: Ta nghe được những âm có tần số

A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz

B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.

C. từ 2 Hz đến 2000 Hz.

D. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.

Câu 17: Âm phản xạ là:

A. Âm dội lại khi gặp vật chắn

B. Âm đi xuyên qua vật chắn

C. Âm đi vòng qua vật chắn

D. Các loại âm trên

Câu 18: Chọn đáp án đúng :

A. Tiếng vang là âm dội lại khi gặp một vật chắn

B. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cùng một lúc với âm phát ra

C. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra 1 khoảng thời gian nhỏ hơn 1/15 giây

D. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra 1 khoảng ít nhất là 1/15 giây

Câu 19: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?

A. Miếng xốp

B. Đệm cao su

C. Rèm nhung

D. Cửa kính

Câu 20: Âm nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn?

A. Tiếng sấm rền

B. Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài

C. Tiếng xình xịch của bánh tàu hỏa đang chạy

D. Tiếng sóng biển ầm ầm

Câu 21: Chọn từ thích hợp trong những từ sau để vào chỗ trống:

1. Độ lệch xa nhất so với vị trí cân bằng gọi là………………

2. Đơn vị đo độ to của âm là…………………….

3. Âm càng…………………………thì biên độ dao động càng lớn.

4. Âm càng………………………….thì biên độ dao động càng nhỏ.

II. TỰ LUẬN

Bài 1: a, Vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng. (1 điểm)

b, Tại sao ở loài voi, khi con đầu đàn tìm thấy thức ăn hoặc phát hiện ra nguy hiểm chúng thường báo cho nhau bằng cách dậm chân xuống đất. (0,5 đ)

Bài 2 : a, Một bạn đứng vỗ tay trước miệng một cái giếng sâu cạn nước. Sau 0,7 s kể từ lúc vỗ tay thì bạn ấy nghe thấy tiếng vang. Hỏi giếng sâu bao nhiêu mét? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. (1 đ)

b, Một người bạn của con đang muốn ghi âm một bài hát. Nhưng căn phòng khá rộng, và có tiếng vang khiến lời hát nghe không được rõ. Con sẽ khuyên bạn làm như thế nào để có thể làm giảm được tiếng vang trong căn phòng? (0,5 đ)

❤Lịch sử

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 đ):

Câu 1: Nhân tố cuối cùng, có tính chất quyết định, dẫn tới sự suy sụp của các vương quốc ở Đông Nam Á là gì?

A. Phong trào khởi nghĩa của nông dân.

B. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây.

C. Sự xung đột giữa các nước Đông Nam Á.

D. Sự nổi dậy của cát cứ, địa phương ở từng nước.

Câu 2: Vì sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

B. Đạo Phật được đề cao nên cấm sát sinh.

C. Trâu bò là động vật quý hiếm.

D. Trâu bò là động vật linh thiêng.

Câu 3: Bộ chính sử đầu tiên của nước ta có tên là gì?

A. Việt Nam sử lược (Trần Trọng Kim)

B. Đại Việt sử ký toàn thư (Ngô Sỹ Liên)

C. Đại Việt sử ký (Lê Văn Hưu)

D. Khâm định Việt sử thong giám cương mục (Quốc sử quán triều Nguyễn)

Câu 4: Vì sao Nho giáo được trọng dụng dưới thời Trần?

A. Do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị

B. Có nhiều nhà nho giỏi

C. Do Phật giáo đã quá phát triển

D. Đáp án B, C đúng

Câu 5: Nối các mốc thời gian với các sự kiện lịch sử tương ứng:

Thời gian Đáp án Sự kiện

1. Năm 968

2. Năm 1226

3. Năm 1010

4. Năm 1400

5. Năm 1258-1288

a. Nhà Trần thành lập

b. Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, đổi tên thành Thăng Long.

c. Đinh bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế.

d. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên.

PHẦN II: TỰ LUẬN

Câu 1 (3 đ)

a) Giáo dục và văn hóa thời Trần được phát triển như thế nào?

b) Việc xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám có ý nghĩa như thế nào?

Câu 2 (4 đ)

a) Em hãy trình bày nội dung những cải cách của Hồ Quý Ly?

b) Nhận xét về những cải cách đó?

Chúc bạn thi tốt!

24 tháng 12 2018

Đề đi dốt hết rùi, sorry