Ưu thế của động vật hằng nhiệt so với động vật biến nhiệt???
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do động vật hằng nhiệt luôn có thân nhiệt ổn định , điều hòa không bị thay đổi bởi môi trường sống vì vậy chúng có thể thích nghi với nhiều môi trường hơn so với động vật hằng nhiệt
Tính hằng nhiệt của động vật hằng nhiệt có ưu thế hơn so với tính biến nhiệt ở động vật biến nhiệt: ... -Khi thời tiết lanh giai con vật không phải ngủ đông hoặc trú đông. -Cường độ dinh dưỡng sẽ được ổn định và hoạt động của chúng ít bị ảnh hưởng khi thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh.
Tính hằng nhiệt của Chim có ưu thế hơn so với tính biến nhiệt ở ĐV biến nhiệt:
- Con vật ít phải lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
-Khi thời tiết quá lạnh con vật không phải ngủ đông hoặc trú đông.
-Cường độ dinh dưỡng sẽ được ổn định và hoạt động của chúng ít bị ảnh hưởng khi thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh
Tính hằng nhiệt của ở ĐV hằng nhiệt có ưu thế hơn so với tính biến nhiệt ở ĐV biến nhiệt:
- Con vật ít phải lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
- Khi thời tiết quá lạnh con vật không phải ngủ đông hoặc trú đông.
- Cường độ dinh dưỡng sẽ được ổn định và hoạt động của chúng ít bị ảnh hưởng khi thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh.
( ko chắc chắn lắm )
- Động vật hằng nhiệt:
+ thân nhiệt ổn định .
+ không thay đổi theo thời tiết.
- Động vật biến nhiệt:
+ thân nhiệt không ổn định
+ thay đổi theo thời tiết.
Động vật hằng nhiệt có ưu điểm gì so vs động vật biến nhiệt:
- Các cơ quan tiêu hoá phân hoá
- Máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, cung cấp đủ ô-xi cho chim khi bay với vận tốc nhanh và lâu
- Nhịp tin bình thường là 80-100 lần/phút nhưng khi bay là 120 lần/phút
- Có thân nhiệt ổn định theo nhiệt độ của môi trường, không cần phụ thuộc vào nhiệt độ
- Có thể điều tiết lượng nhiệt phù hợp với nhiệt độ -> chim bồ câu phân bố rộng rãi trên Trái đất
Sinh vật hằng nhiệt :
- Mỗi sinh vật có 1 giới hạn chịu đựng về nhiệt độ, trong đó nhiệt độ cơ thể không chỉ được phép ở trong 1 khoảng nào đó. Bởi vì các hợp chất trong cơ thể, các protein, đặc biệt là enzim chỉ hoạt động được khi nhiệt độ cơ thể nằm trong 1 khoảng nào đó. Nếu nhệt độ ở ngoài khoảng này, protein sẽ biến tính (thay đổi cấu trúc) dẫn đến mất hoạt tính >>> sinh vật sẽ chết.
- Động vật biến nhiệt có thân nhiệt thay đổi theo nhiệt độ môi trường. Nhiệt độ môi trường tăng quá cao hoặc hạ quá thấp nhưng SV lại không có khả năng điều chỉnh, nhiệt độ cơ thể vượt ngưỡng >> chết.
- Điều ngược lại đối với ĐV hằng nhiệt. Sở dĩ ĐV hằng nhiệt có khả năng duy trì thân nhiệt là nó đã bỏ ra 1 lượng năng lượng khá lớn để vận hành các hệ thống có chức năng như 1 máy điều hòa (bạn biết điều hòa ngốn điện thế nào rồi đấy), đổi lại thân nhiệt luôn được duy trì ở giá trị tối ưu để các quá trình trong cơ thể diễn ra thuận lợi. VD: trời nóng thì toát mồ hôi, trời lạnh thì run (run để cơ hoạt động >sinh nhiệt), ...
Động vật biến nhiệt là động vật có thân nhiệt thay đổi theo môi trường.
Động vật hằng nhiệt là động vật có nhiệt độ không đổi từ 35 - 37 0 C và thân nhiệt không phụ thuộc vào môi trường.
-Động vật biến nhiệt gồm :
+ Lớp cá: cá chép( nói chung là cá)
+ Lớp lưỡng cư: ếch , lương
+ Lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè,...
- Động vật hằng nhiệt gồm:
+ Lớp chim: chim bồ câu,...
+ Lớp thú : hổ, báo,....
+ Có cánh: Dơi ( một loại duy nhất)
1. động vật hằng nhiệt là động vật không thay đổi nhiệt độ theo đời sống môi trường. Vd: chim, thú,.... đọng vật hằng nhiệt sẽ ưu thế hơn vì vì chúng không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường nên chúng có thể thích nghi với đời sống cao hơn so với động vật biến nhiệt
Đáp án B
1. Đúng: các loài sinh vật đều sẽ có phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ môi trường.
2. Đúng: động vật hằng nhiệt có vùng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt vì động vật hằng nhiệt đã tiến hóa cao hơn, nhiệt độ của động vật hằng nhiệt không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Ví dụ: cá ra khỏi nước cá sẽ chết, giun, ếch, nhái chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt.
3. Sai: thực vật cũng có khả năng cảm ứng với nhiệt độ môi trường. Ví dụ: cây xanh quang hợp tốt ở nhiệt độ 20 0 C - 30 0 C , 0 0 C thì ngừng quang hợp.
4. Sai: động vật biến nhiệt có khả năng thích nghi kém hơn vì nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nên khi nhiệt độ thay đổi mạnh mẽ sẽ dẫn đến sự thay đổi các hoạt động sinh lý trong cơ thể, gây rối loạn. Ví dụ: trong những đợt rét đậm, rét hại ở nước ta ếch nhái chết hàng loạt.
5. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến lượng thức ăn cũng như tiêu hóa của sinh vật. Ví dụ: ở 15 0 C mọt bột sẽ ăn nhiểu hơn và ngừng ăn ở 8 o C .
Động vật ưa ẩm | Ếch Ốc sên Giun đất |
Hồ, ao Trên thân cây trong vườn Trong đất |
Động vật ưa khô | Thằn lằn Lạc đà |
Vùng cát khô Sa mạc |
Tên các sinh vật biến nhiệt |
Vi khuẩn cố định đạm Cây lúa Ếch Rắn hổ mang |
Tên các sinh vật hằng nhiệt |
Chim bồ câu Chó |
_Tham Khảo:
1.
+ ĐVHN là động vật chỉ thích hợp với một môi trường có nhiệt độ ổn định. Nhiệt độ cơ thể của chúng chỉ dao động trong một giới hạn nào đó. Khi ra khỏi môi trường đó thì nó khó có thể mà tồn tại. (lớp thú)
+ ĐVBN là các động vật có thân nhiệt thay đổi đáng kể. Thông thường thì sự thay đổi là kết quả của nhiệt độ môi trường xung quanh. ( lớp bò sát)
+ ĐVUA là động vật thường xuyên sống và thích nghi trong môi trường ẩm ướt ( giun, ếch,...)
+ ĐVUK là động vật sống trong môi trường khô ráo và thoáng ( rắn, rùa,...)
2.
ĐVBN có thể có khả năng chịu đựng cao hơn vì chúng có thể thay đổi nhiệt độ cơ thể sao cho phù hợp nhiệt độ của môi trường
Do động vật hằng nhiệt luôn có thân nhiệt ổn định , điều hòa không bị thay đổi bởi môi trường sống vì vậy chúng có thể thích nghi với nhiều môi trường hơn so với động vật hằng nhiệt