Tại sao nói thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hán?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sụt lỡ đất, hạn chế lũ lụt cũng như giữ được
Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên. Đa dạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ: Đa dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm.
* Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì: + Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suối...góp phần tránh hạn hán. + Ngoài tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng...góp phần hạn chế lũ lụt.
TK :
- Thực vật có tác dụng hạn chế đất xói mòn và sạt lở vì:
+ Khi mưa xuống nước mưa sẽ rơi xuống lá cây, tán cây trong rừng làm giảm lực chảy của dòng nước, khi dòng nước chảy xuống bị các thân cây cản lại nên lực chảy yếu đi làm giảm hiện tượng xói mòn của đất.
+ Rễ cây có khả năng giữ đất, thực vật còn có tác dụng giảm lực cản của sóng khi đánh vào bờ làm hạn chế sự sạt lở đất ven sông, ven biển.
#Tham_khảo
* Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì:
+ Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suối...góp phần tránh hạn hán.
+ Ngoài tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng...góp phần hạn chế lũ lụt.
* Trồng cây đi đôi với bảo vệ, chăm sóc....
* Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì:
+ Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suối...góp phần tránh hạn hán.
+ Ngoài tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng...góp phần hạn chế lũ lụt.
* Trồng cây đi đôi với bảo vệ, chăm sóc....
1. chịu
2.Vì có vai trò chống lũ lụt, hạn hán bởi : Ở những nơi không có rừng, sau khi mưa đất bị xói mòn, rửa trôi làm lấp lòng sông suối, nước không thoát kịp, gây lũ lụt ở chỗ trũng. Mặt khác, tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán.
3. Môi trường xanh, sạch đẹp sẽ giúp cho cuộc sống của chúng ta trở lên tốt hơn. Từ trong nhà ra ngoài ngõ, từ phòng học đến sân trường… Chỗ nào sạch đẹp, thoáng mát nhiều cây xanh không khí cũng trở lên trong lành, sức khoẻ sẽ trở lên tốt và đảm bảo hơn. Điều đó là mong muốn của tất cả mọi người. Hiện nay em thấy lớp học của chúng ta chưa được sạch sẽ cho lắm, rác, giấy vụn vẫn còn vứt lung tung, cây xanh còn ít. Còn ngoài đường, vỉa hè thùng rác công cộng tuy nhiên mọi người chưa mấy chú tâm mà thường tiện tay vứt rác xuống đường phố khiến cho đường phố không còn sạch đẹp nữa. Để bảo vệ môi trường em đã làm những việc sau: Không vứt rác bừa bãi, không xả nước bẩn xuống ao hò, ngõ xóm. Lớp học cần phải quét dọn thường xuyên, không phá hoại, bẻ cây xanh, ngắt hoa… và tuyên truyền cho mọi người thấy tầm quan trọng của môi trường sạch đẹp, và trách nhiệm chung của mọi người bảo vệ môi trường.
* Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì:
+ Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suối góp phần tránh hạn hán.
+ Ngoài tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng góp phần hạn chế lũ lụt.
- Vì:
+ Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suối...góp phần tránh hạn hán.
+ Ngoài tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng...góp phần hạn chế lũ lụt.
Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì: + Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. ... + Ngoài tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng...góp phần hạn chế lũ lụt.
1) Đặc điểm cấu tạo:
- Là cây gỗ to, cao. Gồm hoa và nón.
- Thuộc cây hạt trần, có cấu tạo phức tạp.
- chưa có hoa và quả.
- Thân gỗ phân nhánh nhiều tạo thành tán cây.
- Lá đa dạng.
- Có mạch dẫn.
2) Thực vật Hạt kín phát triển đa dạng phong phú vì chúng có những đặc điểm sau:
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển hoàn thiện.
- Cây Hạt kín phân bố rộng rãi trên Trái Đất là nhờ có quả và hạt. Quả và hạt của chúng rất đa dạng và các kiểu phát tán khác nhau: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ nước, phát tán nhờ người hoặc động vật.
- Tính chất hạt kín là một ưu thế quan trọng của thực vật: giữ cho hạt khỏi bị tác hại bởi những điều kiện bất lợi của môi trường.
- Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường sống khác nhau.
- Ngành Hạt kín rất lớn: chiếm tới quá nửa tổng số các loài thực vật.
Như thế thực vật Hạt kín phát triển da dạng phong phú nhất, phân bố rộng rãi nhất trên đất liền (một số loài mọc cả ở nước ngọt và nước mặn), giữ vai trò quan trọng nhất trong việc tạo ra các chất hữu cơ mà các sinh vật khác tiêu thụ.
Do có thực vật là loại cây có nhiều rễ cũng như tán lá rậm nên
+ chống lũ lụt là do sau mỗi cơn mưa lớn ở vùng có cây nó sẽ rơi một cách từ từ qua các tán lá rồi mới rơi xuống đất giúp hạn chế xói mòn rửa trôi đất xuống vùng thấp hơn và bộ rễ giúp nó giữ đất lại được
+ chống hạn hán vì rễ cây hấp thụ nước một phần nuôi cây phần còn lại tạo nên dòng nước ngầm trong đất
- Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt hạn hán
+ Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suối…góp phần tránh hạn hán.
+ Ngoài tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng…góp phần hạn chế lũ lụt.
Thực vật có vai trò chống lũ lụt, hạn hán bởi:
Ở những nơi không có rừng, sau khi mưa đất bị xói mòn, rửa trôi làm lấp lòng suối, nước không thoát kịp, gây lũ lụt ở chỗ trũng. Mặt khác, tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán
Thực vật bảo vệ nguồn nước ngầm,làm hạn chế lũ lụt,hạn hán:
-Hệ rễ của cây rừng hấp thu nước và duy thì lượng nước ngầm trong đất;lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối,sông…ghóp phần tránh được hạn hán.
- Ngoài ra,tác dụng giữ nước của rễ,sự cản bớt tốc độ dòng chảy do mưa gây ra của cây rừng…góp phần hạn chế lũ lụt trên trái đất