K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

mình không biết

7 tháng 5 2016

Sự nở dài được ứng dụng qua việc làm đường ray. khi làm đường ray người ta thường để một khoảng trống nhỏ để khi nhiệt độ tăng các thanh ray sẽ nở vào chổ hở đó

22 tháng 4 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

VD: Khi đun nước, nếu ta để quá lâu thì nước sẽ bị trán ra ngoài

Ứng dụng: Không nên đóng chai nước ngọt quá đầy, nấu nước không nên đổ thật đầy,...

Chúc bạn học tốt!hihi

 

19 tháng 3 2020

ok

 

 

 

 

7 tháng 5 2016

 Sự nở vì nhiệt bằng mắt thường thì hơi khó quan sát. Có lẽ hiện tượng rõ ràng nhất là khi đun nước. Nếu bạn đồ gần đầy ấm thì khi sôi nước sẽ trào ra ngoài rõ ràng có sự tăng thể tích của khối nước. Còn co lại thì bạn cứ để nguyên ấm nước như thế. Khi nước nguội sẽ thấy mực nước không còn ở sát mép ấm nữa. 

7 tháng 5 2016

 Sự nở vì nhiệt bằng mắt thường thì hơi khó quan sát. Có lẽ hiện tượng rõ ràng nhất là khi đun nước. Nếu bạn đ gần đầy ấm thì khi sôi nước sẽ trào ra ngoài rõ ràng có sự tăng thể tích của khối nước. Còn co lại thì bạn cứ để nguyên ấm nước như thế. Khi nước nguội sẽ thấy mực nước không còn ở sát mép ấm nữa. 

6 tháng 5 2018

1/ +Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi

+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

2/ Giống nhau: Đều nở ra khi nóng và co lại khi lạnh
Khác nhau: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Các khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

3/

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và điện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ

4/

- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

vd:

-Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép

-người ta lợp mái tôn hình công vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, mái tôn sẽ nở ra vì nhiêt. người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt

5/ Chất rắn mk nêu ở trên rồi nha bn

Chất khí:

Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

VD:khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

-Khi quả bóng bàn méo, thả vào chậu nước nóng quả bóng sẽ hết méo.

Còn chất rắn mk cx nói ở trên rồi nha bn

Chúc bn ôn thi thật tốt nha

6 tháng 5 2018

để cường của trường mk đó bạn .

hehe

19 tháng 4 2019

bnj học truong nào đó

19 tháng 4 2019

lương thế vinh

Ví dụ chất rắn :

Chuẩn bị một viên bi hình tròn được làm bắng sắt.Lúc đầu thấy viên bi chui lọt qua cái vòng .Những sau khi hơ viên bi qua lửa thì viên bi đã tăng thể tích và không thể chui lọt qua vòng được nữa .Ta tiếp tục nhúng viên bi vào trong nước lạnh ,ngay lập tức viên vi co lại và chui lọt qua cái còng

Ví dụ về chất lỏng : 

Lúc đầu để một thau nước vào trong phích ,lượng nước đang có là 0,5 lít. Sau khi đun nóng lên ta có thể thấy được lượng nước trong phích đã tăng lên (còn tăng bao nhiêu là tùy thuộc vào nhiệt độ ,thời gian đun).

Ví dụ về chất khí : 

Để một quả bóng bàn bị sẹp trong nước lạnh nát sau thấy quả bóng lại như cũ vì lượng khí có trong quả bóng đã dãn nở và làm cho quả bóng phồng lên lại

-Khi đun nước không nên đun quá đầy mà chỉ đun tới một mức độ nhất định. Vì nước(chất lỏng) khi chịu tác động vì nhiệt sẽ nở ra như vậy sẽ làm nước tràn ra ngoài.

 

- Người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu. Vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt gây nguy hiểm cho các con tàu.

 

- Không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu ko sẽ bật nắp ra.Vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp

 

 

 

15 tháng 5 2019

C1/ VD: Khi đun nước, nếu ta để quá lâu thì nước sẽ bị trán ra ngoài

Ứng dụng: Không nên đóng chai nước ngọt quá đầy, nấu nước không nên đổ thật đầy,...

C2/ Sự nóng chảy: sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

Sự đông đặc: sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

Sự bay hơi: sự chuyển từ lỏng sang thể hơi

Sự ngưng tụ: sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng

Sự sôi: quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng

Đặc điểm:

- Sự nóng chảy, đông đặc: 

+ Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

+ Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi

- Sự bay hơi:

+ Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố:nhiệt độ ,gió,diện tích mặt thoáng,tính chất của chất lỏng.

+ Sự bay hơi xảy ra trong lòng và cả trên mặt thoáng của chất lỏng.

+ Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng xảy ra nhiều hơn.

- Sự ngưng tụ:

+ Tốc độ ngưng tụ của 1 chất hơi càng lớn nều nhiệt độ càng nhỏ

+ Các chất có thể ngưng tụ ở bất kì nhiệt độ nào

- Sự sôi:

+ Sôi ở một nhiệt độ nhất định

+ Các chất khác nhau sôi ở một nhiệt độ khác nhau

+ Xảy ra trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng

+ Trong khi sôi thì nhiệt độ không thay đổi

+ Khi sôi thì khí bay hơi lên, có thể nhìn thấy bằng mắt thường

20 tháng 4 2016

sự đông đặc ngược vs sự nóng chảy

VD:ta làm nc đá khi để ra ngoài một lúc nc đá sẽ trở thành nc

20 tháng 4 2016

sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

VD: ta làm đá