những chiến thắng lớn của quân TÂY SƠN, tóm tắt diễn biến , ý nghĩa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảng tóm tắt nét chính về cuộc khởi nghĩa Tây Sơn (cuối thế kỉ XVIII) | |
Bối cảnh | - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong lâm vào khủng hoảng: kinh tế suy thoái, thuế khóa nặng nề, quan lại nhũng nhiễu nhân dân,… - Nỗi bất bình, oán giận của các tầng lớp xã hội đối với chính quyền chúa Nguyễn ngày càng dâng cao. Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân đã nổ ra. => Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở vùng Tây Sơn thượng đạo. |
Diễn biến chính | - Từ năm 1771 - 1773: nghĩa quân nhanh chóng làm chủ miền Tây Sơn thượng đạo, phủ Quy Nhơn, Quảng Ngãi, Quảng Nam, chia cắt kinh thành Phú Xuân với Gia Định. - Từ năm 1774 - 1786: nghĩa quân Tây Sơn tập trung lực lượng tiêu diệt các tập đoàn phong kiến Trịnh, Nguyễn. - Năm 1785, quân đội Tây Sơn dưới sự chỉ huy của Nguyễn Huệ tổ chức đánh bại cuộc xâm lược của Xiêm vào đất Gia Định, làm nên chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút vang dội. - Tết Kỷ Dậu (năm 1789), quân đội Tây Sơn dưới sự lãnh đạo của vua Quang Trung đã quét sạch 29 vạn quân Mãn Thanh xâm lược, giải phóng Thăng Long, khôi phục nền độc lập cho đất nước. |
Ý nghĩa | - Lật đổ các chính quyền chúa Nguyễn, chúa Trịnh, xóa bỏ ranh giới Đàng Trong và Đàng Ngoài, đặt nền móng cho việc khôi phục nền thống nhất đất nước. - Với chiến thắng chống quân xâm lược Xiêm, Thanh, phong trào Tây Sơn đã giải quyết đồng thời hai nhiệm vụ đấu tranh giai cấp và đấu tranh giải phóng dân tộc. Để lại những bài học quý báu về tư tưởng và nghệ thuật quân sự chống ngoại xâm. |
TK
https://loigiaihay.com/chien-thang-bach-dang-c82a13767.html
https://loigiaihay.com/em-hay-neu-y-nghia-cua-chien-thang-bach-dang-nam-1288-c82a38401.html
Tham khảo
Tháng 1/1288, Thoát Hoan chia làm 3 đạo quân tiến vào Thăng Long. Tại đây ta thực hiện " vườn không nhà trống". Quân Nguyên ngày càng rơi vào thế lúng túng khó khăn. Thoát Hoan quyết định rút quân về nước. Nhân cơ hội này, vua Trần và Trần Quốc Tuấn mở cuộc phản công và tiến hành bố trí quân mai phục ở sông Bạch Đằng.
- Tháng 4/1288, đoàn quân Ô Mã Nhi rút theo đường thủy trên sông Bạch Đằng. Khi quân Ô Mã Nhi tiến quân đến bãi cọ, quân Trần ra khiêu chiến rồi giả vờ thua chạy, chờ khi nước triều xuống tổ chức phản công. Toàn bộ cánh thủy binh giặc bị tiêu giệt. Ô Mã Nhi bị bắt sống. Cánh quân Thoát Hoan từ Vạn Kiếp ngược lên Lạng Sơn rút qua Quảng Tây, Trung Quốc cũng bị truy kích và tiêu diệt.
=> Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
- Bước đầu thống nhất đất nước, chấm dứt thời kì chia cắt hai vùng Đàng Trong Đàng Ngoài. Tuy nhiên đây mới chỉ là sự thống nhất về mặt lãnh thổ, còn về chính trị thì vẫn có sự phân chia quyền lực, chưa tạo thành một nhà nước thống nhất (Nguyễn Nhạc xưng đế, đóng đô ở Quy Nhơn - Nguyễn Huệ được phong làm Bắc Bình Vương, cai quản vùng đất từ đèo Hải Vân trở ra Bắc - Nguyễn Lữ được phong làm Đông Định Vương, cai quản vùng Gia Định)
- Đánh tan 2 cuộc xâm lược của quân Xiêm ở phía Nam và quân Thanh ở phía Bắc, giữ gìn trọn vẹn độc lập dân tộc, bảo toàn lãnh thổ.
- Sau khi Nguyễn Huệ lên ngôi vua đã thực thi nhiều chính sách mới, theo chủ nghĩa tư bản nhưng vẫn dưới hình thức quân chủ chuyên chế bởi vào thời kì này, tuy có tư tưởng đổi mới nhưng ông lại không biết gọi tên chủ nghĩa mới đó là gì, nên vẫn phải theo con đường quân chủ chuyên chế.
– 1771 Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn Hạ đạo
– Giữa 1774 kiểm soát vùng rộng lớn từ Quảng nam đến Bình Thuận
– 1777 lật đổ chính quyền Chúa Nguyễn Đàng Trong
– 1785 tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Gầm-Xoài Mút
– 1786 ra Bắc lật đổ chính quyền Chúa Trịnh
– 1789 đại phá 29 vạn quân Thanh, sau đó thực hiện nhiều chính sách cải cách đất nước tiến bộ
* Nguyên nhân :
- Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng ở miền Nam, Tây Nguyên được xem là 'nóc nhà' của miền Nam. Ai chiếm được Tây Nguyên sẽ làm chủ miền Nam. Với vị trí chiến lược quan trọng như vậy nên cả ta và địch đều muốn chiếm giữ.
- Mặc dầu Tây Nguyên là một vị trí chiến lược quan trọng, nhưng do địch chủ quan cho rằng, ta không thể đánh Tây Nguyên nên chúng tập trung lực lượng ở đây mỏng và bố trí phòng thủ nhiều sơ hở.
* Diễn biến chiến dịch Tây Nguyên :
- Thực hiện kế hoạch, ta tập trung chủ lực mạnh với vũ khí kĩ thuật hiện đại, mở chiến dịch quy mô lớn ở Tây Nguyên. Trận then chốt mở màn ở Buôn Ma Thuật ngày 10/3/1975 đã giành thắng lợi. (Trước đó, ngày 4/3, quân ta đánh nghi binh ở Playcu và Kontum nhằm thu hút quân địch vào hướng đó.) Ngày 12/3/1975, địch phản công chiếm lại Buôn Ma Thuận nhưng không thành.
- Sau hai đòn ở Buôn Ma Thuật (vào ngày 10 và 12/3), hệ thống phòng thủ của địch ở Tây Nguyên rung chuyển,quân địch mất tinh thần, hàng ngũ rối loạn.
- Ngày 14/3/1975, Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút toàn bộ quân Tây Nguyên về giữ vững duyên hải miền Trung. Trên đường rút chạy chúng bi quân ta truy kích tiêu diệt.
- Đến ngày 24/3/1975, Tây Nguyên rộng lớn với 60 vạn dân hoàn toàn giải phóng.
* Ý nghĩa :
Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn mới : từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn chiến trường miền Nam.
Tham khảo:
- Hào khí Đông A được hiểu là chí khí mạnh mẽ, oai hùng, hào sảng, lòng yêu nước và tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc của thời nhà Trần. Hào khí Đông A là sản phẩm của một thời đại lịch sử vàng son với khí thế chiến đấu hào hùng của quân dân nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (ở thế kỉ XIII).
- Những nhân tố góp phần tạo nên hào khí Đông A là: lòng yêu nước nồng nàn; tinh thần đoàn kết, dũng cảm, bất khuất đấu tranh chống ngoại xâm; tinh thần tự lập, tự cường; lòng tự hào, tự tôn dân tộc; khát vọng lập công giúp nước, ý chí quyết chiến quyết thắng mọi kẻ thù xâm lược.
Các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1425:
* Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
- Ngày 12-10-1424, nghĩa quân bất ngờ tập kích đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hoá), và thắng lợi giòn giã, sau đó hạ thành Trà Lân ở thượng lưu sông Lam, buộc địch phải đầu hàng sau hai tháng vây hãm.
- Trên đà thắng đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu (tả ngạn sông Lam, thuộc Anh Sơn, Nghệ An), phần lớn Nghệ An được giải phóng, quân giặc phải rút vào thành cố thủ.
- Lê Lợi siết chặt vòng vây thành Nghệ An, tiến đánh Diễn Châu rồi thừa thắng tiến quân ra Thanh Hóa. Cả vùng Diễn Châu, Thanh Hóa được giải phóng chỉ trong vòng không đầy một tháng.
* Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
- Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá, nghĩa quân nhanh chóng đập tan sức kháng cự của giặc.
=> Như vậy, trong vòng 10 tháng, quân Lam Sơn đã giải phóng được một khu vực rộng lớn từ Thanh Hoá vào đến đèo Hải Vân. Quân Minh chỉ còn giữ được mấy thành luỹ bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm.
Triều đại Tây Sơn tồn tại khoảng 24 năm thì sụp đổ sau khi chúa Nguyễn Ánh tiến hành một cuộc chiến tranh toàn diện để thống nhất lãnh thổ, thành lập nhà Nguyễn. Đối với Nhà Nguyễn, nhà Tây Sơn bị xem là giặc phản loạn.
Khởi phát từ ấp Tây Sơn, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ tập hợp lực lượng, ban đầu chủ yếu là người Thượng, đứng lên khởi nghĩa. Lấy danh nghĩa chống lại Quốc phó Trương Phúc Loan, ủng hộ hoàng tôn Nguyễn Phúc Dương là cháu đích tôn của Vũ vương Nguyễn Phúc Khoát, Nguyễn Nhạc phất cờ nổi dậy năm 1771. Bởi Tây Sơn mang danh nghĩa ủng hộ hoàng tôn Dương và khi đánh trận thường la ó ầm ĩ nên dân gian có câu:
"Binh triều là binh Quốc phó
Binh ó là binh Hoàng tôn"
Tây Sơn có được sự ủng hộ rất lớn của dân chúng, không chỉ những người nông dân nghèo mà cả một số sắc dân thiểu số và lực lượng người Hoa như hai đạo quân của Lý Tài, Tập Đình. Lực lượng Tây Sơn không những đánh đâu thắng đó mà còn nổi tiếng vì bình đẳng, bình quyền, không tham ô của dân và lấy của người giàu chia cho người nghèo. Nghĩa quân đã từng nêu lên khẩu hiệu: "Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo". Điều đó được các giáo sĩ Tây Ban Nha, điển hình là Diego de Jumilla ghi lại, sách Les Espagnols dans l’Empire d’Annam trích dẫn như sau:
"Ban ngày họ xuống các chợ, kẻ đeo gươm, người mang cung tên, có ngưòi mang súng. Họ không hề làm thiệt hại đến người và của. Trái lại họ tỏ ra muốn bình đẳng giữa mọi người Đàng Trong; họ vào nhà giàu, nếu đem nộp họ ít nhiều thì họ không gây tổn hại, nhưng nếu chống cự lại thì họ cướp lấy những của quý đem chia cho người nghèo; họ chỉ giữ gạo và lương thực cho họ mà thôi... Người ta gọi họ là bọn cướp đạo đức và nhân từ đối với quần chúng nghèo khổ..."[14].