Khi ngâm mạ vào vụ đông xuân, nhà bác Tuấn không ủ mạ nên lượng hạt nảy mầm rất kém.
a) Em hãy giải thích tại sao mạ nhà bác Tuấn lại nảy mầm kém như vậy?
b) Để hạt nảy mầm cần có những yếu tố nào? Điều kiện nào là quan trọng nhất?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6. Khi nói về sự nảy mầm của hạt có các phương án sau:
- Hạt nảy mầm cần 3 điều kiện bên ngoài là đủ nước, đủ không khí và nhiệt độ thích hợp.
- Ngoài 3 điều kiện bên ngoài hạt nảy mầm còn cần thêm chất lượng hạt giống tốt.
- Để đảm bảo các điều kiện cho hạt người nông dân chỉ cần chọn hạt giống không sâu bệnh, sứt sẹo.
- Gieo hạt đúng thời vụ sẽ đảm bảo các điều kiện tốt cho hạt nảy mầm.
Mình chọn phương án 2 nha bạn !
Chúc bạn học tốt
- Hạt ở cốc 3 đã nảy mầm.
- Cốc 1 hạt không nảy mầm được vì để khô, hạt thiếu nước không nảy mầm được.
- Cốc 2 hạt không nảy mầm được vì ngâm trong nước hạt bị thiếu không khí.
- Hạt nảy mầm được cần đủ nước và không khí.
Mưa phùn đem mùa xuân đến, mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ. Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rợ các trảng ruộng cao. Mầm cây sấu, cây nhội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy một khác.
... Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra. Mưa bụi ấm áp.
- Những từ được gạch chân là từ ghép.
- Từ ghép đẳng lập: cây bàng, cây bằng lăng, mùa hạ, mưa bụi.
- Từ ghép chính phụ: mưa phùn, mùa xuân, chân mạ, dây khoai, cây cà chua, xanh rợ, mầm cây, cây nhội.
Chúc bạn học tốt
Từ ghép chính phụ: Mưa phùn, mùa xuân, chân mạ, dây khoai,c ây cà chua, xanh rợ, cây nhội, mầm cây.
Từ ghép đẳng lập: cây bằng lăng, cây bàng, mùa hạ, mưa bụi, uống thuốc.
Chúc bạn học tốt!!
*Thí nghiệm: - chuẩn bị: hạt giống ( đậu xanh, đậu đen, ngô…); bông; cốc nhựa -cách tiến hành: + bước 1: lấy 10-20 hạt đậu xanh cho vào 2 cốc có bông ẩm + bước 2: Cốc 1: để nơi râm mát Cốc 2: để vào tủ lạnh hoặc hộp chứa nước đá Quan sát sự nảy mầm của hạt sau 3-4 ngày -dự đoán kết quar: hạt trong cốc 1 sẽ nảy mầm -kết luận: nhiệt độ là điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
lời khuyên em muốn nói là:các bác nông dân nhiệt độ rất cần nhiệt độ,các bác nông dân cần chăm sóc đủ cho cây,mùa đông cần ủ gốc cho cây để giữ nhiệt độ cho cây phát triển tốt.
Lượng nước có trong 10kg hạt giống là:
10 x 4% = 0,4 (kg)
Lượng sơ của hạt (phần không có nước).
10 – 0,4 = 9,6 (kg)
9,6kg chiếm tỉ lệ trong hạt sau khi ngâm:
100% - 10% = 90%
Lượng hạt giống thu được sau khi ngâm là:
9,6 : 90 x 100 = 10,6666 (kg)
Đáp số: 10,6666kg
Lượng nước lúc đầu là:
10*4%=0.4(kg)
Riêng hạt là :
10-0.4=9.6(kg)
9.6kg chiếm :
100%-10%=90%
Hạt giống sau khi ngâm là:
9.6/90%=10.666666667(kg)
Đ/S:.....
Tham khảo!
a) Phải ngâm hạt trong nước ấm khoảng \(40^oC\) vì: Hạt bình thường đang ở trạng thái ngủ nghỉ, có quá trình hô hấp tế bào bị ức chế (cường độ hô hấp tế bào thấp). Việc ngâm hạt trong nước ấm khoảng \(40^oC\) nhằm cung cấp đủ độ ẩm và nhiệt độ thích hợp để kích thích quá trình hô hấp tế bào trong hạt diễn ra mạnh hơn. Nhờ đó, thí nghiệm sẽ có kết quả rõ ràng và nhanh chóng hơn.
b) Trong thí nghiệm này phải dùng hạt nảy mầm mà không dùng cây vì:
- Hạt nảy mầm sẽ có quá trình hô hấp mạnh và không có quá trình quang hợp (lấy khí \(CO_2\) và đào thải \(O_2\)) như ở cây xanh.
- Ngoài ra, do hạt có kích thước nhỏ, dễ dàng chuẩn bị nên việc sử dụng hạt nảy mầm sẽ dễ dàng hơn trong việc bố trí các điều kiện thí nghiệm.
a) Mạ nhà bác Tuấn nảy mầm kém như vậy là vì mạ không đủ nhiệt độ để hô hấp.
b) Các yếu tố để hạt nảy mầm là : nhiệt độ , nước , không khí , chất lượng hạt giống. Điều kiện quan trọng nhất là chất lượng hạt giống.
thanks Trần Việt Hà nha!