K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2016

Sai .Vì ly nước có lượng nước ít hơn thì sẽ bay hơi nhanh hơn lượng nước nhiều hơn.Bạn có thể lấy ví dụ để chứng minh như đem hai cốc nước bằng nhau ,cốc a để nước ít còn cốc b để nước nhiều .Chờ xem kết quả sẽ thấy cốc a bay hơn nhanh hơn do có lượng nước ít hơn.

14 tháng 6 2019

- HS đó nói nước : " Nước ở trong hai ly đó sẽ bay hơi " là đúng . Vì chúng đều có tiếp xúc với không khí bên ngoài nên có sự bay hơi

-Nhưng HS đó nói : " Tốc độ bay hơi ỏ ly nước đầy sẽ nhanh hơn " là sai . Vì hai chất lỏng đó cùng là nước , cùng mặt thoáng , cùng nhiệt độ và gió giống nhau , nên tốc độ bay hơi giống nhau

( lưu ý : Tốc độ bay hơi của chất lỏng KHÔNG phụ thuộc vào chất lỏng nhiều hay ít )

14 tháng 6 2019

nhiều khi chú tâm học quá thì mk bị bơ :( lưu ý; chat với bn học giỏi quá cũng khổ vì toàn là 1 dấu .VD:Dương Bá Gia Bảo

16 tháng 8 2017

theo đề bài => 1 giờ vòi1  chảy :1:6=1/6(bể)

1 giờ vòi 2 chảy: 1:4 = 1/4 (bể)                       => 1 giờ 2 vòi chảy : 1/6 +1/4 = 5/12 ( bể)

 vậy 2 vòi chảy đầy bể trong : 1 : 5/12 = 12/5 = 2.4 (giờ) = 2 giờ 24 phút

        mình khẳng định đúng nên bạn yên tâm

16 tháng 8 2017

đù mình ko cần bạn k đâu mình làm bài ko công mà đáp án là 12/5

15 tháng 6 2017

a)số phần bể trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy là:

        1:10 = 1/10(bể)

số phần bể trong 1 giờ vòi thứ hai chảy là:

        1:6=1/6( bể)

số phần bể trong 1 giờ cả hai vòi cùng chảy là:

1/10 + 1/6=4/15(bể)

Thời gian hai vòi cùng chảy đầy bể là :

         1 : 4/15 = 15/4 (giờ) = 4 giờ 15 phút

  1. b) số phần bể trong 1 giờ vòi thứ ba chảy là:

          1:15 = 1/15(bể)

số phần bể trong 1 giờ cả ba vòi cùng chảy là:

1/10 + 1/6 – 1/15 = 1/5(bể)

thời gian ba vòi cùng chảy đầy bể là:

1:1/5 = 5(giờ)

Đáp số: a)4 giờ 15 phút; b)5 giờ

15 tháng 6 2017

a)Trong 1 giờ thì vòi 1 chảy đc 1/10 bể,trong 1 giờ vòi 2 chảy đc 1/6 bể

Trong 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy thì đc:

\(\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}\right):2=\frac{2}{15}\)(bể)

Cả 2 vòi cùng chảy thì hết:

\(1:\frac{2}{15}=\frac{15}{2}\)(giờ)

Đổi 15/2 giờ=7,5 giờ

b)Trong 1 giờ vòi 3 chảy đc 1/15 bể

Trong 1 giờ cả 3 vòi cùng chảy đc:

\(\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}\right):2=\frac{1}{6}\)(bể)

Cả 3 vòi cùng chảy thì hết:

\(1:\frac{1}{6}=6\)(giờ)

đ/s:a)7,5 giờ

      b)6 giờ

30 tháng 8 2018

Một giờ vòi 1 chảy được số phần của bể là

  1:10=1/10(bể)

Mổ giờ vòi 2 chảy được số phần của bể là

 1:6=1/6(bể)

Một giờ cả hai vòi chảy được số phần của bể là

 1/10+1/6=4/15(bể)

a)Để đầy bể cả hai vòi chảy trong:

 1:4/15=15/4(giờ)

b)Một giờ vòi thứ ba chảy ra số phần của bể là

  1:15=1/15(bể)

Nếu mở cả ba vòi thì một giờ số nước chảy vào so với số phàn của bể là

 4/15-1/15=1/5(bể)

Nếu mở cả ba vòi sau số giờ sẽ đầy bể là

 1:1/5=5(giờ)

30 tháng 8 2018

a) Một giờ vòi 1 chảy được :

         1 : 10 = 1/10 ( bể )

   Một giờ vòi 2 chảy được :

        1 : 6 = 1/6 ( bể )

   Một giờ cả 2 vòi chảy được :

        1/10 + 1/6 = 4/15 ( bể )

   Cả 2 vòi cùng chảy thì đày bể trong :

        1 : 4/15 = 15/4 ( giờ ) 

b) Một giờ vòi 3 tháo được :

         1 : 15 = 1/15 ( bể )

   Khi mở cả vòi thì 1 giờ chảy được :

         4/15 - 1/15 = 3/15 ( bể )

  Khi mở cả 3 vòi thì đầy bể trong :

         1 : 3/15 = 15/3 ( h )

                     Đáp số : a) 15/4 h             b) 15/3 h

3 tháng 1 2016

 Bài 1: 
Vì 2 vòi cùng chảy vào 1 bể nước sau 6h thì đầy 
Nên 1h hai vòi cùng chảy được : 1/6 (bể) 
Vòi 1 chảy 1 mình thì sau 10h mới đầy 
Nên 1h vòi 1 chảy được : 1/10 (bể) 
Vậy 1h vòi 2 chảy được : 1/6 - 1/10 = 1/15 (bể) 
Vậy vòi 2 chảy riêng 1 mình thì hết thời gian là : 
1 : 1/15 = 15(h) 
Đáp số :15(h) 

Câu 1:Có 2 viên gạch giống hệt nhau được đặt trên mặt đất nằm ngang như sau: Hình A đặt nằm ngang, hình B đặt thẳng đứng. Áp suất của trường hợp nào sinh ra trên mặt đất lớn hơn?Cả 2 trường hợp áp suất là bằng nhauÁp suất trường hợp B nhỏ hơn áp suất trường hợp A 2 lầnTrường hợp BTrường hợp ACâu 2:Có 4 viên gạch giống hệt nhau được đặt trên mặt đất nằm ngang như sau:...
Đọc tiếp
Câu 1:

Có 2 viên gạch giống hệt nhau được đặt trên mặt đất nằm ngang như sau: Hình A đặt nằm ngang, hình B đặt thẳng đứng. Áp suất của trường hợp nào sinh ra trên mặt đất lớn hơn?

  • Cả 2 trường hợp áp suất là bằng nhau

  • Áp suất trường hợp B nhỏ hơn áp suất trường hợp A 2 lần

  • Trường hợp B

  • Trường hợp A

Câu 2:

Có 4 viên gạch giống hệt nhau được đặt trên mặt đất nằm ngang như sau: Hình A có 1 viên đặt nằm ngang, hình B có 2 viên đặt nằm ngang, hình C có 1 viên đặt thẳng đứng. Áp lực của trường hợp nào sinh ra trên mặt đất là lớn nhất?

  • Trường hợp B

  • Trường hợp C

  • Trường hợp A

  • Cả 3 trường hợp áp lực là bằng nhau

Câu 3:

Khi thiết kế đập chắn nước, yêu cầu đập kiên cố, an toàn và tiết kiệm vật liệu thì phương án nào trong các phương án dưới đây là hợp lí?

  • Phương án d

  • Phương án b

  • Phương án c

  • Phương án a

Câu 4:

Kết luận nào sau đây không đúng đối với bình thông nhau?

  • Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.

  • Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau.

  • Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao.

  • Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau.

Câu 5:

Một bình hình trụ cao 1,6m đựng đầy rượu. Biết khối lượng riêng của rượu là . Áp suất của rượu tác dụng lên điểm M cách đáy bình 20 cm là

  • 11200 Pa

  • 1120 Pa

  • 14400 Pa

  • 12800 Pa

Câu 6:

Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là . Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:

  • 400 Pa

  • 25000 Pa

  • 250 Pa

  • 2500 Pa

Câu 7:

Có 2 xe cách nhau 100 km cùng xuất phát và chuyển động ngượcchiều gặp nhau với vận tốc tương ứng là 30 km/h và 20 km/h.Cùng lúc hai xe chuyển động thì có một con Ong bắt đầu xuấtphát từ xe 1 bay tới xe 2, sau khi gặp xe 2 nó quay lại và gặp xe 1và lại bay tới xe 2. Con Ong chuyển động lặp đi lặp lại tới khi hai xegặp nhau. Biết vận tốc của con ong là 60 km/h. Quãng đường ong bay là

  • 15 km

  • 12 km

  • 120 km

  • 1200km

Câu 8:

Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân và nước lần lượt là . Biết áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển là 76 cmHg. Hỏi cột nước cần phải cao bao nhiêu để tạo được một áp suất bằng áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển ?

  • 103,36m

  • 0,1336m

  • 10,336m

  • 1,0336m

Câu 9:

Có hai vật cùng xuất phát một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 60 m chuyển động ngược chiều gặp nhau. Vận tốc vật đi từ A là 5 m/s, vật đi từ B là 10 m/s. Hỏi sau bao lâu hai vật gặp nhau?

  • 4 giây

  • 10 giây

  • 15 giây

  • 12 giây

Câu 10:

Một chuyến xe chở học sinh đi thăm quan đền Hùng. Một nửa thời gian đầu xe đi với vận tốc 90 km/h. Thời gian còn lại xe đi với vận tốc 60 km/h. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là

  • 20 m/s

  • 7,5 km/h

  • 55 km/h

  • 75 km/h

5
17 tháng 11 2016

1. C

2. A

3. A

4. D

5. A

6. B

 

17 tháng 11 2016

Một chuyến xe chở học sinh đi thăm quan đền Hùng. Một nửa thời gian đầu xe đi với vận tốc 90 km/h. Thời gian còn lại xe đi với vận tốc 60 km/h. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là

  • 20 m/s

  • 7,5 km/h

  • 55 km/h

  • 75 km/h

Giải:

Ta có: vtb=\(\frac{s1+s2}{t1+t2}\)= \(\frac{90+60}{1}\)=150/1 (h)