. Để khử hoàn toàn 23,2 gam một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đktc). Kim loại đó là:
A. Mg. B. Cu.
C. Fe. D. Cr.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Gọi công thức của oxit kim loại là MxOy
Số mol H2 là nH2 = = 0,4(mol)
Như vậy :
Mx + 16y = 58y
Mx = 42y
Giá trị thỏa mãn : M = 56; x = 3; y = 4
Kim loại là Fe và công thức oxit là Fe3O4
MxOy + yH2 → xM + yH2O (1)
= = 0,4 (mol)
Theo (1), ta có số mol nguyên tử oxi trong oxit là 0,4 mol
Khối lượng kim loại M trong 23,2 gam oxit là: 23,2 - 0,4.16 = 16,8 (gam)
Chỉ có nguyên tử khối của M là 56 và số mol kim loại M là 0,3 mol mới phù hợp => Kim loại M là Fe.
MxOy + yH2 → xM + yH2O (1)
= = 0,4 (mol)
Theo (1), ta có số mol nguyên tử oxi trong oxit là 0,4 mol
Khối lượng kim loại M trong 23,2 gam oxit là: 23,2 - 0,4.16 = 16,8 (gam)
Chỉ có nguyên tử khối của M là 56 và số mol kim loại M là 0,3 mol mới phù hợp => Kim loại M là Fe.
Giả sử CTHH của oxit cần tìm là A2On
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(A_2O_n+nH_2\underrightarrow{t^o}2A+nH_2O\)
Theo PT: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{1}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,15}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O_n}=\dfrac{8}{\dfrac{0,15}{n}}=\dfrac{160}{3}n\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow2M_A+16n=\dfrac{160}{3}n\Rightarrow M_A=\dfrac{56}{3}\left(g/mol\right)\)
Với n = 3, MA = 56 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: KL đó là Fe.
\(n_{H_2thuđược}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2cầndùng}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Ta có : Số mol Oxi/Oxit = n H2 dùng = 0,6 ( mol )
\(m_{\dfrac{O}{Oxit}}=0,6.16=9,6\left(g\right)\)
\(m_{\dfrac{M}{Oxit}}=32-9,6=22,4\left(g\right)\)
Gọi hóa trị M là n
PTHH :
\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_2+nH_2\uparrow\)
\(\dfrac{2}{n}.0,4\) 0,4
\(M_M=\dfrac{22,4}{\dfrac{2}{n}.0,4}=28.n\)
n | 1 | 2 | 3 |
M | 28 | 56 | 84 |
Dk | (L) | T/M (Fe) | (L) |
Vậy kim loại M là Fe
\(\rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{\dfrac{22,4}{56}}{0,6}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy CTPT của Oxit kim loại M là Fe2O3 .
Gọi hoá trị M là x nhưng mình làm lộn thành n , bạn đổi lại x thành n nha
MxOy + yH2 → xM + yH2O (1)
= = 0,4 (mol)
Theo (1), ta có số mol nguyên tử oxi trong oxit là 0,4 mol
Khối lượng kim loại M trong 23,2 gam oxit là: 23,2 - 0,4.16 = 16,8 (gam)
Chỉ có nguyên tử khối của M là 56 và số mol kim loại M là 0,3 mol mới phù hợp => Kim loại M là Fe.