Các phép đo chiều cao tháp ngày 01-01-1890 và 01-07-1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm 10cm. Tại sao lại có điều kỳ lạ này? Chẳng lẽ một cái thép bằng thép lại có thể “lớn lên” được sao?
help me pleas
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
Tháp bằng thép không thể lớn lên được. Vì thép là chất rắn có tính chất nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi mà ở thời gian ngày 01/01/1890 là mùa đông có nhiệt độ thấp nên thép co lại và ngày 01/07/1890 là mùa hè có nhiệt độ cao hơn mùa đông nên thép nở ra. Do vậy, trong vòng 6 tháng từ mùa đông tới mùa hè tháp cao hơn thêm 10 cm.
Theo mình là do thời tiết nóng (nhưng không mạnh) đã làm cho cái tháp dãn nở lâu nên chỉ cao đc 13dm trong 6 tháng.
(Chúc bạn học tốt)
10 điểm thì bn ms chịu? (t chỉ bổ sung)
Câu 1: Do khi nhiệt độ tăng, tháp Epsphen nóng lên, nở ra, thể tích tăng nên người ta thấy tháp Epsphen cao hơn
Câu 2: Gọi thể tích lúc đầu của cả sắt và đồng là V1
Gọi thể tích lúc sau của sắt là V2 ; thể tích lúc sau của đồng là V3
Độ tăng thể tích của quả cầu sắt:
Vs = V2 - V1 = 120 – 100 = 20 (cm3)
Độ tăng thể tích của quả cầu đồng:
Vđ = V3 – V1 = 130 – 100 = 30 (cm3)
b) Quả cầu đồng có sự giãn nở hơn quả cầu sắt (30cm3 > 20cm3)
Câu 1:
Vì khi trời nóng tháp Epsphen (Eiffel) sẽ dãn nở làm cho tháp cao lên.
Câu 2:
a) Độ tăng thể tích quả cầu bằng sắt là:
Vsau - Vđầu = 120 - 100 = 20 (cm)
Độ tăng thể tích quả cầu bằng đồng là:
Vsau - Vđầu = 130 - 100 = 30 (cm)
b) Quả cầu đồng có sự dãn nở vì nhiệt nhiều hơn quả cầu sắt.
Hiện tượng chênh lệch chiều cao của Tháp Eiffel giữa mùa đông và mùa hè có thể được giải thích bằng các yếu tố như sự co giãn và giãn nở của vật liệu và ảnh hưởng của nhiệt độ.
Tháp Eiffel được làm bằng thép, một vật liệu có tính chất co giãn và giãn nở theo nhiệt độ. Vào mùa đông, nhiệt độ thấp hơn so với mùa hè, làm cho vật liệu co lại và chiều cao của Tháp Eiffel giảm đi khoảng 17 cm. Trong khi đó, vào mùa hè, nhiệt độ cao hơn, vật liệu giãn nở và chiều cao của Tháp Eiffel tăng lên.
Bạn tham khảo lời giải ạ:
Ông Cao không thể cắt cả hai đoạn ống thép này thành các đoạn dài bằng nhau, mỗi đoạn 5 m mà không có đoạn thép thừa nào được, vì 6 không chia hết cho 5.
Ông Cao có thể thay 5 m bằng 2 m vì 10 và 6 đều chia hết cho 2.
Cre: mạng
Ông Cao không thể cắt cả hai đoạn ống thép này thành các đoạn dài bằng nhau, mỗi đoạn 5 m mà không có đoạn thép thừa nào được, vì 6 không chia hết cho 5.
Ông Cao có thể thay 5 m bằng 2 m vì 10 và 6 đều chia hết cho 2.
Có:
\(DC=AC.tan43^o=\left(AB+BC\right).tan43^o\).
\(DC=BC.tan67^o\).
Vì vây:
\(\left(AB+BC\right).tan43^o=BC.tan67^o\)
\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{AB.tan43^o}{tan67^o-tan43^o}=26,55m\).
Suy ra: \(DC=BC.tan67^o=26,55.tan67^o=62,55m\).
Vậy chiều cao DC của chân tháp là 62,55m.
Các phép đo chiều cao tháp ngày 01-01-1890 và 01-07-1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm 10cm. Tại sao lại có điều kỳ lạ này? Chẳng lẽ một cái thép bằng thép lại có thể “lớn lên” được sao?
======> TL: Do sự nở vì nhiệt của chất rắn. Vì chất rắn nở ra khi nỏng lên co lại khi lạnh đi nên Tháp đó có thể cao lên được 10 cm
CHÚC BẠN HỌC TỐT