Lần đo | Mặt phẳng nghiêng | Trọng lượng vật P=F1 | Độ lớn lực kéo vật F2 |
1 | Độ nghiêng lớn | F2 = .......N | |
2 | Độ nghiêng vừa | F1=........N | F2 = .......N |
2 | Độ nghiêng nhỏ | F2 = .......N |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Học sinh tự làm thí nghiệm rồi điền kết quả thu được vào bảng.
Ví dụ kết quả thu được như sau:
Lần đo | Mặt phẳng nghiêng | Trọng lượng của vật: P = F1 | Cường độ của lực kéo vật F2 |
Lần 1 | Độ nghiêng lớn | F1 = 5N | F2 = 4,7N |
Lần 2 | Độ nghiêng vừa | F2 = 4,1N | |
Lần 3 | Độ nghiêng nhỏ | F2 = 3,4N |
F2<F1 vì độ nghiêng càng giảm thì lực dùng để kéo vật lên cũng giảm.
Ý cậu là Kéo 1 vật trên mặt phẳng nghiêng , người ta phải dùng một lực F1. Nếu giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng thì phải dùng lực F2 kéo vật như thế nào với F1 ? đúng ko ?
Trả lời : F2 < F1
Cậu phải ghi số 1 & 2 ( đằng sau chữ F ) nhỏ hơn chữ F mới đúng !!!!!!!!! Cậu lưu ý chỗ này nha chứ có mấy thầy cô có tính cẩn thận nhìn thấy vậy là trừ điểm lun đó !!!!!!!!!
Tóm tắt:
\(m=200kg;h=10m;l=12m\)
\(F=1900N;v=2\)m/s\(;F_{ms}=???\)
Giải chi tiết:
Công nâng vật:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot200\cdot10=20000J\)
Công kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
\(A_{tp}=F\cdot l=1900\cdot12=22800J\)
Công thắng lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=22800-20000=2800J\)
Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{2800}{12}=233,33N\)
Hợp lực là:
F=\(\sqrt{F^2_1+F^2_2+\text{2 F1F2 \cos45 }}\)=1023(N)
Lần đo
Mặt phẳng nghiêng