Tìm trong bài viết của em những câu sai (thiếu chủ ngữ / vị ngữ hoặc sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu). Hãy sửa lại những câu đó cho đúng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Nhân vật Tràng của nhà văn Kim Lân tuy rất thật thà nên đã được mọi người rất yêu quý.
Câu này sai quan hệ từ giữa các thành pần của câu
=> Sửa tuy thành vì
2.Với những kinh nghiệm quý báu về cách tìm đường trong rừng,thậm chí đã có lần anh bị lạc tới 1 tuần lễ.
Câu thiếu Chủ Ngữ
=> Thêm Chủ ngữ " Anh ta với những kinh nghiệm quý báu về cách tìm đường trong rừng,thậm chí đã có lần anh bị lạc tới 1 tuần lễ."
Câu 1: +) Chủ ngữ: Hai cậu bé
+) Vị ngữ: Tiến lại
Câu 2: +) Chủ ngữ: Những mầm măng
+) Vị ngữ: Tua tủa
Câu 3: Thiếu vị ngữ
Sửa lại: Anh Nguyễn Văn Trỗi là người anh hùng bất khuất của dân tộc Việt Nam.
Trong đó: +) Chủ ngữ: Anh Nguyễn Văn Trỗi
+) Vị ngữ: Là người anh hùng bất khuất của dân tộc Việt Nam.
Chúc bạn học tốt!
a. Khách/ giật mình
C V
b. Lá cây/ xào xạc.
C V
c. Trời /rét.
C V
Mở rộng thành phần câu:
a. Vị khách đó/ giật mình.
C V
b. Những chiếc lá cây bàng/ rơi xào xạc
C V
c. Trời/ rét căm căm.
C V
So sánh, ta nhận thấy những câu mở rộng thành phần câu giúp thể hiện chi tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở rộng.
Xác định chủ ngữ và vị ngữ:
a. Khách/ giật mình
b. Lá cây/ xào xạc.
c. Trời /rét.
Mở rộng thành phần câu:
a. Vị khách đó/ giật mình.
b. Những chiếc lá cây bàng/ rơi xào xạc
c. Trời/ rét buốt.
Những câu mở rộng thành phần câu giúp thể hiện chi tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở rộng.
Bài viết đâu bn ???