K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2016
\(n_{O_2}\)=0,15 mol\(n_{H_2}=\frac{89}{560}\)molđặt x là hóa trị của MPTHH:   \(4M+xO_2\rightarrow2M_2Ox\)   \(\frac{0,6}{x}\)                \(0,15\)                   (mol)  \(2M+2xHCl\rightarrow2MClx+xH_2\)\(\frac{89}{280x}\)                                     \(\frac{89}{560}\)   (mol)mM=\(\left(\frac{0,6}{x}+\frac{89}{280x}\right)=8,3\)       \(\Rightarrow m=9x\)kẻ bảng biện luận ra x=3\(\Rightarrow\)M=27 M là Al
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

29 tháng 11 2021

Đặt hóa trị của M là x(x>0)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15(mol)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ a,PTHH:4M+xO_2\xrightarrow{t^o}2M_2O_x\\ 2M+2xHCl\to 2MCl_x+xH_2\\ \Rightarrow \Sigma n_{M}=\dfrac{0,6}{x}+\dfrac{0,3}{x}=\dfrac{0,9}{x}\\ \Rightarrow M_{M}=\dfrac{8,1}{\dfrac{0,9}{x}}=9x(g/mol)\\ \text {Thay }x=3 \Rightarrow M_{M}=27(g/mol)\\ \text {Vậy M là nhôm (Al)}\)

\(b,\text {Dung dịch B là }AlCl_3\\ n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3(mol)\\ n_{Al(OH)_3}=\dfrac{15,6}{78}=0,2(mol)\\ PTHH:3NaOH+AlCl_3\to Al(OH)_3\downarrow +3NaCl\\ \text {Vì }\dfrac{n_{AlCl_3}}{1}>\dfrac{n_{Al(OH)_3}}{1} \text {nên } AlCl_3 \text { dư}\\ \Rightarrow n_{NaOH}=3n_{Al(OH)_3}=0,6(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=0,6.2=1,2(l)\)

29 tháng 11 2021

m chưa hiểu chỗ pthh(2) cho A vào dd HCl lại kh phải là oxit của kl M mà là M pứ với HCl ạ.B giải thích giúp m được kh?

27 tháng 11 2023

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

BT e, có: x.nM = 4nO2 + 2nH2

\(\Rightarrow n_M=\dfrac{1,5}{x}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{13,5}{\dfrac{1,5}{x}}=9x\left(g/mol\right)\)

Với x = 3 thì MM = 27 (g/mol)

→ M là nhôm (Al)

m = mKL + mO2 = 13,5 + 0,3.32 = 23,1 (g)

27 tháng 11 2023

Không hiểu đề vội kết luận đề sai là không nên đâu  ctv: )

1 tháng 5 2018

Chọn đáp án A

25 tháng 5 2018

15 tháng 4 2021

nH2= 3,36/22,4=0,15 mol

TH1 R có hóa trị 1

2R + 2HCl --> 2RCl + H2

 0,3                             0,15        mol

M R = 2,7/0,3= 9 => Be (ktm vì Be hóa trị 2)

TH2 R có hóa trị 2

  R + 2HCl --> RCl2 + H2      

0,15                             0,15   mol 

M R =2,7/0,15=Ar (ktm vì Ar là khí hiếm )

TH3 R có hóa trị 3

2R + 6HCl --> 2RCl3 + 3H2

0,1                                   0,15   mol

M R =2,7/0,1=27 (thỏa mãn ) => R là Al

pthh 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2    (1)

        0,1      0,3                                  mol

=> V HCl = 0,3*22,4=6,72 l

 nAl = 4,05/27=0,15 mol :  n H2=4,48/22,4=0,2 mol

pthh   2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2    (2)

          2/15                                0,2             mol

ta thấy nAl/2  > nH2/3  => Al dư , H2 hết       

(2)=> mAl = 2/15*27=3,6 g

=> phản ứng (2) HCl hết , phản ứng (1)  HCl dư

24 tháng 7 2021

câu aundefined

24 tháng 7 2021

làm xong câu a rồi mà cảm ơn bạn nhiều nghen

30 tháng 3 2023

Không có mô tả.

1 tháng 6 2018

Đáp án B