K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2016

Do không khí nóng trong nồi nở ra tạo thành các hạt nước nhỏ li ti, do không có chỗ thoát  nên chúng bay lên và đọng lại ở nắp nồi

8 tháng 4 2016

chúng sẽ bay hơi và sẽ bám trên nắp nồi

 

3 tháng 5 2017

Vì khi trong thời gian nấu cơm, hơi nước sẽ bốc lên nhưng không có chỗ thoát hơi nên ngưng tụ lại ở dưới mặt nắp cơm.

3 tháng 5 2017

Khi nóng , nước bay hơi gặp nắp cơm => dần dần ngưng tụ thành những giọt nước đọng lại trên nắp cơm

10 tháng 11 2017

1/ vì khi rót nước vào thì mặt trong cốc sẽ nóng và nở ra còn mặt ngoài tiếp xúc vs môi trường không nở nên cốc càng mỏng càng khó vỡ.

2/ vì khi cho vào nước nóng vỏ quả bóng bàn rất mỏng nên nhiệt truyền đi nhanh nên không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên rồi nở ra và đẩy lớp vỏ về lại ban đầu

3/ tránh khi tàu chuyển hướng tạo ma sát mạnh làm đường ray nóng lên và nở ra

4/
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.

5/a/

- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Khác nhau : chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn

b/- Giống nhau: chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau : + Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng

c/- Giống nhau: Chất rắn, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- khác nhau : + Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất rắn

6/

570 cm3 = 5,7.10-4 m3

m = V.D = 5,7.10-4.11300 = 6,441 kg


7 tháng 5 2021

D. Hơ nóng nắp chai

Vì kim loại dãn nở vì nhiệt :))

# chúc em học tốt

23 tháng 3 2016

- Sau khi nước sôi thì nước bay hơi và ngưng tụ trên nắp vung.

- Các giọt nước chính là nước nguyên chất còn muối đọng lại cùng với nước trong nồi.

- Khi đậy vung thì nước sôi sẽ bay hơi nhưng sẽ chỉ mất một lượng nhỏ hơi nước thoát ra còn lại thì ở trong nồi và trên vung.

20 tháng 12 2017

Không khí đi vào phổi, và thức ăn đi vào dạ dày đều đi theo một con đường chung là thực quản, trước khi chia thành hai nhánh khác nhau. ( đường khí quản tới phổi, và đường thực quản xuống dạ dày).
Tại "ngã ba này" (chỗ giao nhau) có một chiếc van, giống như một cái nắp đậy. Khi nuốt thức ăn hay uống nước, thì "cái nắp" này sẽ tự động đậy khí quản lại, để cho thức ăn, nước tiếp tục đi theo thực quản, xuống dạ dày , không bị lọt vào khí quản, vào phổi -> nên không thể thở. Nếu khi chúng ta nuốt thức ăn, uống nước mà thở, chẳng hạn lúc ăn uống mà cười đùa, thì sẽ bị "sặc", đó là một phản xạ của cơ thể, ngăn cho thức ăn không vào đường khí quản, vì lúc cười, vui chúng ta cũng cần không khí, đường khí quản vẫn mở, ngoài ra sặc cũng dễ xảy ra ở người già, và trẻ con, vì khi ấy phản xạ đậy mở của chiếc van không được nhanh nhạy.
Bạn tham khảo nha :3

20 tháng 12 2017

Không khí đi vào phổi, và thức ăn đi vào dạ dày đều đi theo một con đường chung là thực quản, trước khi chia thành hai nhánh khác nhau. ( đường khí quản tới phổi, và đường thực quản xuống dạ dày). Tại chỗ giao nhau có một chiếc van, giống như một cái nắp đậy. Khi nuốt thức ăn hay uống nước, thì "cái nắp" này sẽ tự động đậy khí quản lại, để cho thức ăn, nước tiếp tục đi theo thực quản, xuống dạ dày , không bị lọt vào khí quản, vào phổi -> nên không thể thở.

Vì mỗi con người đều có các bộ phận khác nhau mà mỗi bộ phận lại có các chức năng khác nhau , nó chỉ đảm nhiệm được một công việc cụ thể nào đó chứ không thể vừa ăn vừa nói chuyện đươc. Vậy việc bị sặc là điều tất nhiên.

Lần sau ghi đề có dấu nha bạn

Chúc bạn học tốt ^^

___Gió Ấm___

20 tháng 4 2018

- Ứng dụng nở vì nhiệt của chất rắn nhé !

10 tháng 5 2019

The h cua be la : 75*50*4,5=16875(cm3)