Khi dùng tay kéo hoặc đẩy một vật (có thể trực tiếp hoặc sử dụng thanh cứng, sợi dây để đẩy hoặc kéo). Có phải kéo thì luôn làm cho vật lại gần mình , còn đẩy thì luôn làm cho vật ra xa mình ? Vì sao bạn có ý kiến như vậy ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi kéo để vật chuyển động thì vật sẽ tiến lại gần mình.
Còn trong trường hợp đẩy sẽ làm cho vật ra xa mình hơn.
F = 250N.
Ta có :
Vật có khối lượng 50kg có trọng lượng F = 500N. Khi kéo vật này lên theo phương thẳng đứng thì lực cần dùng là 500N.
Nhưng vì sử dụng ròng rọc động nên lực dùng để kéo giảm một nửa và bằng : 500/2 = 250N
tham khảo
Trọng lượng của ống bê tông là :
P=10m=10.200=2000(N)
Lực kéo của mỗi người là :
F=2.500=1000(N)
Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
Vì 1000N<2000N(F < P) nên hai người này ko kéo ống bê tông lên được.
a.Trọng lượng của vật:
P = 10m = 10.60= 600N
Công có ích sản ra khi kéo vật là:
\(A_{ci}=P.h=600.1,5=900\left(J\right)\)
Công toàn phần sản ra khi kéo vật là:
\(A_{tp}=F.l=200.5=1000\left(J\right)\)
Công hao phí sản ra khi kéo vật là:
\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=1000-900=100\left(J\right)\)
Lực ma sát của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{100}{5}=20\left(N\right)\)
b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{900}{1000}.100=90\text{%}\)
(1) dịch chuyển theo phương nghiêng
(2) lực kéo
(3) lực đẩy
(4) luôn nhỏ hơn
(5) càng nhỏ
(6) càng giảm
Câu 2)
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{50}{8000}\approx0,007\)
1 . a) \(F_A=d.V=\left(0,25-0,085\right).8000=1320\left(N\right)\)
b) \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1320}{10000}=0,132\left(m^3\right)\)
2 . \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{50}{8000}=6,25.10^{-3}\left(m^3\right)\)
Chưa chắc vì có thể kéo vật ra xa mình và đẩy vật lại gần mình.
Mình cũng học VNEN nên cũng ko bít câu này